CÁC NƯỚC CHÂ UÁ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ 11 BAN NÂNG CAO (Trang 130 - 142)

B. Gợi ý làm bài tập tự luận

CÁC NƯỚC CHÂ UÁ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

– 1939)

Bài 30: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)

A. Bài tập

I. Bài tập trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.

1. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ vào ngày: A. 04/5/1919.

B. 05/4/1919.C. 04/5/1920. C. 04/5/1920. D. 05/4/1920.

2. Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho:

A. cao trào cách mạng chống đế quốc ở Trung Quốc. B. cao trào cách mạng chống phong kiến ở Trung Quốc.

C. cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc. D. cao trào cách mạng chống thực dân ở Trung Quốc.

3. Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc:

A. từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng giải phóng dân tộc. C. từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. 4. Sự kiện đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là:

A. vận động Duy tân của Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi. B. khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc.

C. cách mạng Tân Hợi năm 1911. D. phong trào Ngũ Tứ.

5. Phong trào Ngũ Tứ là phong trào đấu tranh của: A. nông dân Trung Quốc chống phong kiến.

B. giai cấp tư sản, tiểu tư sản Trung Quốc chống phong kiến.

C. học sinh – sinh viên, công nhân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến. D. giai cấp công nhân chống tư sản – phong kiến

6. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào tháng: A. 6/1921.

B. 7/1921.C. 8/1921. C. 8/1921. D. 9/1921.

7. Sự kiện được xem là đánh dấu bược ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc là:

A. cách mạng Tân Hợi.

B. khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc C. phong trào Ngũ Tứ.

D. thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. 8. Cách mạng Bắc phạt diễn ra vào những năm:

A. 1925-1926.B. 1926-1927. B. 1926-1927. C. 1927-1928. D. 1928-1929.

9. Chiến tranh Bắc phạt nhằm:

A. đánh đổ chế độ quân chủ ở miền Bắc Trung Quốc.

B. đánh đổ các tập đoàn quân phiệt ở miền Bắc Trung Quốc. C. làm thất bại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. D. tiến hành của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

10. Chiến tranh Bắc phạt kết thúc vào thời gian nào? A. Tháng 5/1927.

B. Tháng 6/1927. C. Tháng 7/1927. D. Tháng 8/1927.

11. Những năm 1927 -1937, ở Trung Quốc diễn ra: A. chiến tranh Bắc phạt.

B. cuộc Vạn lý trường chinh. C. nội chiến Quốc- Cộng. D. Cả 3 ý trên đều đúng.

12. Cuộc phá vây, rút khỏi căn cứ địa cách mạng, tiến lên phía Bắc, trong lịch sử Trung Quốc gọi là:

B. cuộc rút quân của Quốc dân đảng Trung Quốc. C. phong trào Ngũ tứ.

D.Vạn lý trường chinh.

13. Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc từ Hội nghị nào? Ở đâu?

A. Hội nghị Tuân Nghĩa (Quý Châu), tháng 01/1935. B. Hội nghị Tuân Nghĩa (Quý Châu), tháng 02/1935. C. Hội nghị Thượng Hải, tháng 01/1935.

D. Hội nghị Thượng Hải, tháng 02/1935.

14. Giới quân phiệt Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc vào: A. tháng 6/1937.

B. tháng 7/1937. C. tháng 8/1937. D. tháng 9/1937.

15. Quốc dân đảng đình chỉ nội chiến, hợp tác với Đảng Cộng sản Trung Quốc vì: A. quân đội Quốc dân đảng thất bại liên tiếp.

B. sự can thiệp của các nước đế quốc.

C. cả hai bên bị tổn thất nặng nề, không thể tiếp tục nội chiến. D. áp lực đấu tranh của quần chúng nhân dân trước cuộc chiến tranh. 16. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Ấn Độ là thuộc địa của:

A. thực dân Pháp. B. thực dân Anh. C. đế quốc Mỹ. D. đế quốc Đức.

17. Năm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. Công đảng – chính đảng của giai cấp công nhân. B. Mặt trận dân tộc thống nhất Ấn Độ.

C. Đảng quốc đại – đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ. D. tầng lớp trí thức Ấn Độ.

18. Lãnh đạo Đảng quốc đại trong thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới là: A. M. Gan-đi.

B. J. Nê-ru. C. B. Ti-lắc.

D. Cả 3 nhân vật trên đều đúng.

19. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng quốc đại và M.Gan-đi là: A. khởi nghĩa vũ trang.

B. đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang. C. đấu tranh nhằm hợp tác với Anh thực hiện cải cách. D. hòa bình, bất bạo động, bất hợp tác.

20. Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập vào tháng: A. 6/1925.

C. 10/1925.D. 12/1925. D. 12/1925.

II. Chọn các cụm từ đúng điền vào chỗ trống dưới đây:

1. Từ sau Phong tào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, sâu rộng. tầng lớp trí thức tiến bộ, tiêu biểu là … (1)… (Giáo sư Trường Đại học Bắc Kinh) dã tích cực truyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1920, một số nhóm cộng sản ra đời với sự giúp đỡ của …(2)... Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7 – 1921, …(3)… được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đậy, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

A. Quốc tế Cộng sản B. Mao Trạch Đông

C. Lý Đại Chiêu D. Đảng Cộng sản Trung Quốc

2. Tháng …(1)…, giới quân phiệt Nhật phát động cuộc chiến tranh xâm lược nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc. Trước nguy cơ dân tộc, …(2)… chủ động đề nghị …(3)… đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác, tập trung sức mạnh chống giặc ngoại xâm. Do áp lực đấu tranh của quần chúng, Quốc dân đảng buộc phải hợp tác với Đảng Cộng sản để thành lập …(4)... Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ kháng chiến chống phát xít Nhật.

A. Đảng Cộng sản Trung Quốc B. 7 – 1937 C. Quốc dân đảng D. 8 – 1937 E. Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật

3. Từ …(1)…, ở Ấn Độ xuất hiện những nhóm cộng sản đầu tiên. Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân và phong trào công nhân, tháng …(2)…, … (3)… được thành lập. Sự kiện này đã góp phần thúc đẩy làn song đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.

A. 12 – 1925 B. Đảng Xã hội Ấn Độ

C. đầu những năm 20 của thế kỷ XX D. Đảng Cộng sản Ấn Độ

III. Bài tập tự luận

Bài tập 1: Hãy điền sự kiện phù hợp với mốc thời gian trong bảng sau về lịch sử

Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939:

STT Thời gian Sự kiện

1 Ngày 4/5/1919 2 Tháng 7/1921 3 Từ 1926 đến 1927 4 Từ 1927 đến 1937 5 Tháng 10/1934 6 Tháng 1/1935 7 Tháng 7/1937

Bài tập 2: Anh (chị) hãy nêu rõ tính chất chống phong kiến, chống đế quốc của phong trào Ngũ tứ (1919)?

Bài tập 4: Những nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922?

Bài tập 5: Những nét khác biệt về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của

cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ (1918 - 1939)? B. Gợi ý làm bài I. Bài tập trắc nghiệm 1A 2C 3A 4D 5C 6B 7D 8B 9B 10C 11C 12D 13A 14B 15D 16B 17C 18A 19D 20D

II. Chọn các cụm từ đúng điền vào chỗ trống dưới đây:

1. 1C 2A 3D 2. 1B 2A 3C 4E 3. 1C 2A 3D

III. Bài tập tự luận

Bài tập 1: Hãy điền sự kiện phù hợp với mốc thời gian trong bảng sau về lịch sử

Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939:

STT Thời gian Sự kiện

1 Ngày 4/5/1919 Phong trào Ngũ tứ bùng nổ.

2 Tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập. 3 Từ 1926 đến 1927 Đảng Cộng sản hợp tác Quốc dân đảng để

tiến hành cuộc Chiến tranh Bắc phạt. 4 Từ 1927 đến 1937 Nội chiến Quốc - Cộng.

5 Tháng 10/1934 Hồng quân công nông tiến hành cuộc Vạn lý trường chinh.

6 Tháng 1/1935 Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc .

7 Tháng 7/1937 Giới quân phiệt Nhật phát động cuộc chiến tranh xâm lược, nhằm thôn tính Trung Quốc.

Bài tập 2: Anh (chị) hãy nêu rõ tính chất chống phong kiến, chống đế quốc của phong trào Ngũ tứ (1919)?

- Tính chất chống phong kiến: chống nền văn hoá cổ hủ, phản dân chủ, phản khoa học, đòi thực hiện những cải cách tiến bộ trên lĩnh vực văn hoá – tư tưởng. Để chống sự phản bội của phong kiến, phong trào Ngũ tứ đề ra khẩu hiệu: “Giết hết bọn giặc bán nước”.

- Tính chất chống đế quốc: phản đối những nghị quyết sai trái của hội nghị Vécxai, đòi trả Sơn Đông cho Trung Quốc với những khẩu hiệu đấu tranh: “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Xoá bỏ 21 điều”.

Bài tập 3: Nội chiến Quốc - Cộng diễn ra như thế nào?

- Khi Tưởng Giới Thạch tiến hành cuộc chính biến, Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định phát động chiến đấu chống Chính phủ Quốc dân đảng.

- Những cuộc vây quét của Tưởng Giới Thạch gây nhiều tổn thất cho cách mạng. Cuộc vây quét thứ 5 (1933 - 1934), lực lượng cách mạng bị thiệt hại nặng. Để bảo toàn lực lượng, tháng 10/1934, Hồng quân công nông phải phá vây, rút khỏi căn cứ địa cách mạng, tiến lên phía Bắc (lịch sử Trung Quốc gọi là cuộc Vạn lý trường chinh).

- Tháng 7/1937, Nhật mở cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc, Đảng Cộng sản đề nghị Quốc dân đảng đình chiến, cùng hợp tác thành lập Mặt trận dân tộc chống phát xít Nhật. Cuộc chiến tranh Quốc - Cộng kết thúc.

Bài tập 4: Những nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong

những năm 1918 – 1922.

Do chính sách thống trị và bóc lột của thực dân Anh, trong những năm 1918 – 1922, một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ.

- Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nông dân, công nhân và thị dân tham gia.

- Lãnh đạo là Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan-đi. - Biện pháp đấu tranh: Hoà bình, không sử dụng bạo lực.

- Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn tới sự thành lập Đảng Cộng sản Ân Độ tháng 12/1925. Sự kiện này góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ.

Bài tập 5: Những nét khác biệt về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của

cách mạng Trung Quốc và cách mạng Ấn Độ (1918 - 1939)?

Trung Quốc đi theo con đường cách mạng vô sản do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo. Ấn Độ đi theo con đường cách mạng dân chủ tư sản do Đảng Quốc đại, đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo.

Trung Quốc chủ yếu tiến hành cách mạng dựa trên bạo lực vũ trang còn Ấn Độ chủ yếu dùng bạo lực chính trị.

Bài 31: Các nước Đông Nam Á

giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

A. Bài tập

I. Bài tập trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.

1. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là:

A. Mã – lai. B. Sing-ga-po. C. Xiêm. D. Miến Điện.

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, về mặt kinh tế Đông Nam Á là: A. khu vực có nền kinh tế hàng hóa phát triển.

B. nơi tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu cho các nước chính quốc. C. khu vực có nền công nghiệp phát triển nhờ nguồn đầu tư lớn của các nước tư bản.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

3. Nét chung về tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. nền Cộng hòa dân chủ nhân dân được thành lập. B. vẫn tồn tại nền Quân chủ chuyên chế.

C. phần lớn giành được độc lập, tự chủ từ tay thực dân phương Tây. D. đều bị chính quyền thực dân khống chế.

4. Yếu tố tác động lớn đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.

B. chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây. C. cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc).

D. cách mạng Tháng Mười Nga (1917). 5. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập vào tháng: A. 5/1920. B. 6/1920. C. 7/1920. D. 8/1920.

6. Tại Đông Nam Á, Đảng cộng sản nước nào được thành lập sớm nhất nhất? A. Việt Nam.

B. Mã – lai. C. In-đô-nê-xia D. Phi-lip-pin

7. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra vào khoảng thời gian nào?

A. 1925-1926B. 1926-1927 B. 1926-1927 C. 1927-1928 D. 1928-1929

8. Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a thuộc về:

A. Đảng Xã hội. B. Đảng Dân tộc. C. Đảng Cộng sản.

D. Liên minh chính trị In-dô-nê-xi-a. 9. Đứng đầu đảng Dân tộc của giai cấp tư sản là:

A. Xu-hác-tô. B. Chậu Pa-chay. C. Pha-ca-đuốc. D. A. Xu-các-nô.

10. Chủ trương đấu tranh của đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a là: A. đoàn kết các lực lượng dân tộc.

B. chống đế quốc.

C. đấu tranh bằng con đường hòa bình và bất hợp tác với chính quyền thực dân.

D. Cả 3 ý trên đều đúng. 11. Xu Các-nô là tổng thống:

A. đầu tiên của nước Cộng hòa In-dô-nê-xi-a. B. thứ hai của nước Cộng hòa In-dô-nê-xi-a. C. thư ba của nước Cộng hòa In-dô-nê-xi-a. D. thứ tư của nước Cộng hòa In-dô-nê-xi-a. 12. Xu Các-nô làm tổng thống In-đô-nê-xi-a từ:

A. năm 1935 đến năm 1955. B. năm 1945 đến năm 1965. C. năm 1950 đến năm 1970. D. năm 1955 đến năm 1975.

13. Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a được thành lập vào thời gian nào? A. tháng 12/1925.

B. tháng 12/1929. C. tháng 12/1939. D. tháng 5/1945.

14. Tháng 9/1941 ở In-đô-nê-xia đã thành lập: A. Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a. B. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a. C. Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a. D. Hội đồng nhân dân In-đô-nê-xi-a.

15. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Lào chống thực dân Pháp vào 30 năm đầu thế kỷ XX là của:

A. Oong Kẹo và Com-ma-đam. B. Pha-ca-đuốc.

C. Chậu Pha – chay.

D. Tất cả các cuộc khởi nghĩa trên.

16. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo trong những năm 1918-1922 ở Lào là do ai lãnh đạo?

A. Oong Kẹo và Com-ma-đam. B. Pha-ca-đuốc.

C. Chậu Pha – chay.

D. Tất cả các cuộc khởi nghĩa trên.

17. Ở Mã Lai, từ đầu thế kỷ XX, đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống: A. thực dân Pháp.

B. thực dân Anh. C. thực dân Mỹ. D. thực dân Hà Lan.

18. Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập vào: A. tháng 02/1930.

B. tháng 02/1931. C. tháng 4/1930. D. tháng 4/1931.

19. Ở Miến Điện, đầu thập niên 20 thế kỷ XX, các nhà sư trẻ do Ốt-ta-ma đứng đầu khởi xướng phong trào:

A. “Bất bạo động, không đóng thế, tẩy chay hàng Anh”.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ 11 BAN NÂNG CAO (Trang 130 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w