TÌNH HÌNH KÉ TOÁN NGUYÊN PHỤ LIỆU THỤC TÉ TẠI TỐNG CÔNG TY CỒ PHÀN MAY VIỆT TIẾN.

Một phần của tài liệu Tình hình kế toán nguyên phụ liệu thực tế tại tổng công tv cổ phần may việt tiến (Trang 25 - 28)

CÔNG TY CỒ PHÀN MAY VIỆT TIẾN.

3.1 Đặc điếm nguyên phụ liệu ở công ty

+ Đăc điếm vả công tác quản lý nguyên phu liêu:(Tông công ty cô phần may Việt Tiến sử dụng từ nguyên phụ liệu thay cho nguyên vật liệu)

Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sản phẩm của công ty nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại như: áo sơ mi, quần kaki, quần tây, veston, bóp, túi xách...Đặc điếm sản xuất của Tổng công ty là vừa nhận may gia công, sản xuất hàng FOB xuất khẩu và FOB nội địa do vậy mà đặc điểm về nguyên phụ liệu dùng để sản xuất sản phâm cũng rất đa dạng. Đối với các họp đồng gia công thì nguyên phụ liệu chủ yếu là do bên đặt gia công gửi sang, chi có một phần nhỏ nguyên phụ liệu có thế bên đặt gia công nhờ mua hộ. Đối với nguyên phụ liệu dùng vào sản xuất hàng FOB xuất khẩu và FOB nội địa thì công ty tự mua ngoài (cả mua trong nước và nhập khấu ớ nước ngoài). Thực tế đó đặt ra cho công ty những yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên phụ liệu. Đối với công tác hạch toán vật liệu nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng còn đối với nguyên phụ liệu mua ngoài thì kế toán theo dõi cả mặt số lượng và mặt giá trị.

Công tác quản lý nguyên phụ liệu được đặt ra là phải bảo quản, sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên liệu chính.Và để có thể quản lý nguyên phụ liệu một cách họp lý, công ty đã bảo quản nguyên phụ liệu theo từng kho dựa theo công dụng của nguyên phụ liệu. Hiện tại công ty có 3 loại kho đế bảo quản nguyên phụ liệu: kho nguyên phụ liệu đang dùng cho sản xuất, kho nguyên phụ liệu tiết kiệm được và kho nguyên phụ liệu nợ khách (những kho chứa những nguyên phụ liệu phải trả lại cho nhà cung cấp do nhà cung cấp chuyển hàng thừa). Và nguyên liệu và phụ liệu được bảo quản riêng theo kho để dễ trong việc bảo quản và sử dụng nguyên phụ liệu.

+ Đăc điểm sứ dung nguyên phu licu tai công tv. - FOB nội địa

Công ty mua nguyên phụ liệu từ trong nước hoặc nhập khấu từ nước ngoài đế sản xuất theo đơn đặt hàng trong nước hoặc là sản xuất theo kế hoạch sản xuất mà ban quản trị đã đề ra để bán trong nước.

- FOB xuất khẩu

Công ty mua nguyên phụ liệu từ trong nước hoặc nhập khấu từ nước ngoài đế sản xuất theo đơn đặt hàng nước ngoài hoặc là sản xuất theo kế hoạch sản xuất mà ban quản trị đã đề ra đê xuât khâu ra các nước khác.

PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA

- Gia công

Đối với trường hợp công ty nhận gia công thì sê sử dụng nguyên phụ liệu do bên đặt gia công chuyên sang nhưng cũng có trường hợp công ty sẽ mua thêm một số nguyên phụ liệu mà bên đặt gia công cung cấp thiếu và giá gốc của số nguyên phụ liệu này sẽ được tính vào giá thành sản phẩm gia công.

3.2 Phân loại nguyên phụ liệu ở công ty:

Dựa vào tỉ trọng và giá trị trên một sản phấm, nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất tại công ty được chia thành 2 loại: Nguyên liệu và phụ liệu.

Nguyên liệu: Thành phần chiếm tỉ trọng lớn, tạo nên những tỉnh chất cơ bản trong một sản phâm và có giá trị lởn trong tông thế.

• Vải chính • Vải lót. • Vải dựng. • Vải phối

Phụ liệu: Là những nguyên phụ liệu có san, rất đa dạng và phong phú về chủng loại,

• Gai đinh • Dây dệt vải • Chi • Nhãn vải phụ • Băng keo Túi nylon Dựng dệt 100% cotton Nút chặn nhựa Khoan kim loại Nhãn vải chính

Đạn nhựa

Móc treo nhựa Ngoài ra, nguyên phụ liệu tại công ty còn được chia thành 3 loại:

• Nguyên phụ liệu đang dùng cho sản xuất: Là những nguyên phụ liệu đang được giữ ớ kho đê phục vụ cho sản xuât.

• Nguyên phụ liệu tiết kiệm được: Là những nguyên phụ liệu tiết kiệm được nhập kho sau sản xuất.

• Nguyên phụ liệu nợ khách.: Là nhừng nguyên phụ liệu mà nhà cung cấp chuyển hàng

PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SA

3.3 Đánh giá nguyên phụ liệu tại công ty3.3.1 Đối vói nguyên phụ liệu nhập kho 3.3.1 Đối vói nguyên phụ liệu nhập kho

3.3.1.1 Trường họp mua nội địa

Giá gốc nguyên phụ liệu bằng giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) chi phí thu mua phát sinh (nếu có) trừ (-) các khoản giảm giá.

Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên phần thuế GTGT không được tính vào giá gốc nguyên phụ liệu nhập kho.

Cuối tháng các phần hành khác sẽ gửi cho kế toán kho tờ kê chi phí vận chuyền, chi phí cho đội vận tải, chi phí kiểm định, giám định để kế toán kho tập họp vào cuối tháng. Chi phí ứng với chứng từ nhập nào thì sẽ tính vào giá nhập kho của nguyên phụ liệu thuộc chứng từ nhập đó.

3.3.1.2 Trường họp nhập khẩu

Giá gốc của nguyên phụ liệu trong trường họp này bằng giá ghi trên hóa đơn cộng (+) với thuế nhập khâu và cộng (+) chi phi thu mua phát sinh (nếu có).

Giá ghi trên hóa đơn có thề là giá CIF (giá bao gồm cả chi phí vận chuyển và bảo hiêm) hoặc là giá FOB ( giá không bao gôm phí bảo hiêm). Hiện nay, công ty thường dùng giá CIF hơn. Giá ghi trên hóa đơn khi hạch toán vào TK 152 công ty quy đôi theo tỷ giá thực tế

Neu nhập khấu nguyên phụ liệu sản xuất hàng bán trong nước thì có đóng thuế nhập khẩu. Trường hợp nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất hàng xuất khẩu thì không phải đóng thuc nhập khâu.

Cuối tháng các phần hành khác sẽ gửi cho kế toán kho tờ kê chi phí vận chuyền, chi phí cho đội vận tải, chi phí kiểm định, giám định để kế toán kho tập họp vào cuối tháng. Chi phí ứng với chứng từ nhập nào thì sẽ tính vào giá nhập kho của nguyên phụ liệu thuộc chứng từ nhập đó.

3.3.2 Đối vói nguyên phụ liệu xuất kho trong kỳ

Đổi với nguyên phụ liệu xuất kho trong kỳ thì công ty chủ yếu sử dụng phương pháp thực tế đích danh, ngoài ra công ty còn sử dụng phương pháp bình quân gia quyền. Đối với nguyên liệu thì công ty dùng giá thực tế đích danh. Đối với phụ liệu có giá trị lớn hoặc dùng riêng cho từng mã hàng, mặt hàng thì công ty dùng phương pháp thực tế đích danh còn đối với những phụ liệu dùng chung cho tất cả các mã hàng thì công ty có thể dùng phương pháp bình quân gia quyền.

Đối với phụ liệu công ty mua ngoài dùng chung cho nhiều mã hàng thì khi xuất kho dùng cho sản xuất công ty áp dụng phương pháp tính đơn giá bình quân tính cho từng loại phụ liệu theo công thức sau:

Đơn giá thực tế Giá thực tế tồn đầu kỳ + giá thực tế nhập trong kỳ bình quân “ ' " " X , x 77 77 " ~77 — 77

Sô lượng tôn đâu kỳ + sô lượng nhập trong kỳ

PGS. TS Hà Xuân Thạch - svHUỲNH Y SATrị giá phụ

Một phần của tài liệu Tình hình kế toán nguyên phụ liệu thực tế tại tổng công tv cổ phần may việt tiến (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w