Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ mới (Trang 83 - 89)

Hoàn thiện hạch toán NVL nhằm mục đích tổ chức công tác kế toán NVL hiệu quả hơn. Do đó hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu phải đặt trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu về, nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu, hạn chế tối đa hao hụt, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cho công ty.

Xuất phát từ tính cấp thiết phải hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và qua những đánh giá hạn chế còn tồn tại ở công ty em mạnh dạn đa ra một số ý kiến xung quanh vấn đề kế toán nguyên vật liệu, hy vọng góp phần hoàn thiện một bớc công tác vật liệu tại công ty.

- Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu trong công ty:

Nh đã trình bày ở phần trớc, để tiến hành sản xuất công ty cần nhiều loại vật liệu vật liệu khác nhau. Để quản lý tốt vật liệu và hạch toán một cách chính xác công ty phải phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. Công ty dựa vào nội dung kinh tế của từng thứ vật liệu trong quá trình sản xuất đã phân chia vật liệu thành nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế...

Việc phân loại dựa trên cơ sở nh vậy là đúng và tơng đối tỷ mỷ, chi tiết nhng để dảm bảo cho công tác quản lý vật liệu đợc chặt chẽ thống nhất hơn công ty cần lập thêm sổ danh điểm vật liệu. Sổ danh điểm vật liệu đợc lập nh sau: Mỗi loại vật liệu, mỗi nhóm mỗi thứ vật liệu đợc sử dụng ký hiệu riêng bằng một hệ thống các chữ số để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật

liệu. Việc lập sổ phải trên cơ sở đợc kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán. Công việc này khá đơn giản song phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý và đợc sử dụng thống nhất trong toàn công ty. Kết hợp với việc phân loại vật liệu nh đã trình bày ở trên, công ty có thể lập sổ danh điểm vật liệu nh sau.

Sổ danh điểm vật liệu

Nhóm Danh điểm vật

liệu Tên, nhãn hiệu, quycách vật t Đơn vịtính Đơn giá

a b c 1 2 1521 Vật liệu chính 1521.01 Laurin Kg 1521.02 H3PO4 Kg 1521.03 HCL Lít 1521.04 Las Kg 1521.05 HEC Kg 1521.06 Soda Kg 1522 Vật liệu phụ 1522.01 Sút Kg

1522.02 Hơng liệu Kg

1522.03 Màu Kg

... ... ... ... ...

... ... ... ... ...

- Hoàn thiện việc lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ: Trong thực tế công ty không lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để thuận lợi cho việc theo dõi về mặt giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng sử dụng hàng tháng thì công ty nên lập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ nh sau:

Đơn vị:... Địa chỉ:...

Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ

Tháng ...năm ...

Số:... STT Ghi có các TK

(Ghi Nợ các TK)

Tài khoản 152

(Giá thực tế) khoảnTài 153 Tài khoản 142 ... 152(1) 152(2) Cộng (GTT) (GTT) A B 1 2 3 4 5 6 1 TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp - Phân xởng(sản phẩm).... - ... 2 TK 627- Chi phí sản xuất chung 3 TK 641- Chi phí bán hàng TK 642- Chi phí QLDN TK 142- Chi phí trả trớc ngắn hạn ... Cộng Ngày...tháng... năm...

Ngời lập biểu Kế toán trởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Hoàn thiện việc lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ:

Cuối kỳ, kế toán nguyên vật liệu xuống phân xởng sản xuất để kiểm tra và lập biên bản kiểm kê sản phẩm làm dở xem nguyên vật liệu xuất dùng còn bao nhiêu và số sản phẩm cha hoàn thành làm căn cứ để tính giá thành. Nh vậy chỉ căn cứ vào biên bản kiểm kê sản phẩm làm dở sẽ khó quản lý theo dõi vật liệu hơn, và khó lập kế hoạch sử dụng vật liệu cho kỳ tiếp theo hơn. Do đó

theo em công ty nên lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ, phiếu này do bộ phận sử dụng lập và lập thành 2 liên:

+ Liên 1: Giao cho phòng kế toán

+ Liên 2: Giao cho phòng kế hoạch vật t Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ đợc lập nh sau: Đơn vị:...

Địa chỉ:...

Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ

Ngày...tháng...năm...

Số:...

Bộ phận sử dụng:... STT Tên, nhãn hiệu, quy

cách, phẩm chất vật t Mã số Đơn vịtính Số l-ợng dụng hay trả lại)Lý do (còn sử

A B C D 1 E

Phụ trách bộ phận sử dụng

(Ký, họ tên)

- Hoàn thiện công tác kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Để đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán, doanh nghiệp nên tiến hành kiểm kê thờng xuyên. Cụ thể công ty nên kiểm kê 6 tháng một lần, đồng thời khi kiểm kê doanh nghiệp cần đánh giá lại giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ so với giá thị trờng cũng nh đánh giá lại chất lợng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để có những biện pháp xử lý kịp thời.

kết luận

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí nguyên vật liệu có tác động lớn đến chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán và lợi nhuận của doanh ngiệp. Vì vậy, kế toán nguyên vật liệu chiếm một vị trí rất quan trọng trong công tác kế toán nói chung, nhất là đối với một doanh nghiệp sản xuất nh công ty Sinh Hoá thì việc hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ luôn là yêu cầu cần thiết. Nó sẽ giúp cho công ty theo dõi một cách chặt chẽ, chính xác cả về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại từng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho. Từ đó tạo điều kiện cho các nhà quản lý đề ra những phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Nhận thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này cùng với những kiến thức thực tế đã thu nhận đợc trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới, em đã nghiên cứu thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài " Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới ".

Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý của các thầy, cô và các bạn, những ngời quan tâm đến chuyên đề này. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Thanh Loan cùng các anh, chị kế toán trong Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này.

Hà Nội, Ngày 29 tháng 12 năm 2009

Sinh viên thực tập

Nguyễn Thị Thuỷ

Mục lục Trang

Lời mở đầu 1

Chơng 1 Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất

3 1.1 Sự cần thiết phải quản lý và tổ chức công tác kế toán nguyên vật

liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh

doanh...

3 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3 1.1.2. Vị trí, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất...

4 1.1.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 6

1.1.3.1. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...6

1.1.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ... 9

1.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 12

1.2.1. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng... 12

1.2.2. Các phơng kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...

13 1.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất...

18 1.3.1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...

18 1.3.1.1 Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...

20 1.3.1.2. Hạch toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...

25 1.3.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ... 31 1.4. Sổ sách kế toán... 35 1.4.1. Hình thức Nhật ký chung... 35 1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ... 36 1.4.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái... 38 1.4.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ... 40

1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính... 42

Chơng 2 Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới 45 2.1. Tổng quan chung về Cty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới 45 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty... 45

2.1.1.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp... 45

2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty... 46

2.1.2. Đặc điểm, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty.... 46

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty... 46

2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị... 47

2.1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất... 49

2.1.3. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị... 50

2.1.3.1. Bộ máy tổ chức kế toán... 50

2.1.3.2. Hình thức kế toán tại công ty... 51

2.1.4. Đặc điểm vận dụng về chế độ, hình thức, sổ sách tại công ty 53 2.2. Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới...

56

2.2.1. Vai trò, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ tại Công ty...

56 2.2.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty...

57 2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty... 57

2.2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty... 58

2.2.3. Kế toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 59

2.2.4. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 65

2.2.5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 69

2.2.6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ... 82

2.2.7. Tài khoản và phơng pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ...

93 2.2.7.1. Tài khoản sử dụng... 94

2.2.7.2. Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu tại Công ty...

94 2.2.8 Kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty ...

96 Chơng 3 Một số nhận xét và phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ Mới...

97 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty...

97 3.2. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty 97 3.2.1. Ưu điểm... 98

3.2.2 Hạn chế... 99

3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty...

100 Kết luận... 104

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Sinh Hoá Công Nghệ mới (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w