Đây chính là cái mà chúng tôi gọi là “Cái khó bó cái khôn” trong trường hợp của Việt Nam (Khó khăn khiến người ta thông minh hơn).

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những tác động dài hạn của nó đối với Việt Nam docx (Trang 28 - 29)

IV. Triển vọng phục hồi và các hàm ý trong dài hạn đối với Việt Nam

36 Đây chính là cái mà chúng tôi gọi là “Cái khó bó cái khôn” trong trường hợp của Việt Nam (Khó khăn khiến người ta thông minh hơn).

lược phát triển mới, song cần phải tăng thêm nguồn sinh lực cho chiến lược phát triển vốn vẫn vận hành tốt tại các nền kinh tế Châu Á đã thành công khác và chắc chắn sẽ vận hành tốt trong điều kiện của Việt Nam.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn nữa nhằm (1) bảo vệ năng lực cạnh tranh về giá cả trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, (2) thay đổi cấu trúc sâu sắc hơn trong sản lượng công nghiệp và quyền sở hữu, đòi hỏi tăng hiệu suất đầu tư; và (3) tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế, bao gồm hạ tầng hữu hình, các thể chế pháp lý, hệ thống tài chính, các hệ thống y tế và giáo dục. Tất cả các mục tiêu này đều vô cùng quan trọng đối với thành công trong dài hạn của Việt Nam trước khủng hoảng; và hiện nay, khi Việt Nam đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng toàn cầu thì chúng lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một số thời cơ sẽ đến từ cuộc khủng hoảng nếu cuộc khủng hoảng tạo được khuyến khích để nhà cầm quyền giải quyết một cách có hiệu quả

hơn những khó khăn thách thức này so với mức độ mà họđã thực hiện trong quá khứ.36 Nếu điều này xảy ra thì tăng trưởng bền vững của Việt Nam sau khủng hoảng có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn so với thời kỳ trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng toàn cầu.

36Đây chính là cái mà chúng tôi gọi là “Cái khó bó cái khôn” trong trường hợp của Việt Nam (Khó khăn khiến người ta thông minh hơn). hơn).

       | 

Ph lc: Nguyên nhân ca cuc khng hong toàn cu và đề xut ci cách

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã nổ ra gần một năm nhưng vẫn còn nhiều tranh luận trong việc giải thích nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này. Ởđây chúng tôi đưa ra cân nhắc hai cách tiếp cận, một coi cuộc khủng hoảng này là hệ quả của cơn hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng “bóng râm” tại nước Mỹ (các tổ chức tài chính phi ngân hàng nhưng lại tham gia vào hoạt động cho vay – Người dịch), hai là bóc trần tất cả những sai lầm trên thị trường cho vay thế chấp bất động sản tại Mỹ - vốn được coi là ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng hiện thời. Hai cách tiếp cận giải thích cuộc khủng hoảng được đưa ra như những giả thuyết cạnh tranh lẫn nhau, song theo quan điểm của chúng tôi, chúng nên được hiểu là những thành tố khác nhau, một tập trung vào các điểm yếu mang tính chất hệ thống khiến cho hệ thống dễ bị tổn thương khi xuất hiện tâm lý hoảng loạn, và một tập trung vào thất bại trong một bộ phận hệ

thống tài chính châm ngòi cho cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống. Tuy nhiên, hai cách tiếp cận này có những hàm ý khác nhau đối với những cải cách cần thiết để tránh lặp lại một cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.

Một phần của tài liệu Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những tác động dài hạn của nó đối với Việt Nam docx (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)