M pq K x 1
Cơng việc người coi thi.
Một bài thi trắc nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi mà học viên bắt buộc phải trả lời trong một khoảng thời gian hạn định nên mỗi phút đối với học viên rất quí giá và phải được sử dụng cho đúng mức may ra mới trả lời được hết các câu hỏi, và nếu cĩ thể, dành ra một chút thì giờ cịn lại để kiểm sốt lại những lỗi vơ ý. Vì thế người coi thi kỳ thi trắc nghiệm cần phải hạn chế lời nĩi trong giờ thi để khỏi quấy rầy học viên. Tốt hơn hết là chỉ nên chỉ dẫn và căn dặn học viên những điều cần biết trước khi ra lệnh cho học viên bắt đầu làm bài. Trong khi hướng dẫn học viên cách làm bài, người coi thi nên yêu cầu học viên úp sấp bài thi lại để lắng nghe, chứ chưa đọc đề thi vội. Người coi thi khơng nên giảng dài dịng mà chỉ nên theo đúng những lời chỉ dẫn thường kèm theo bài trắc nghiệm. Sau đĩ, người coi thi ra lệnh cho tất cả học viên lật bài thi lại và thời gian ấn định cho bài thi bắt đầu được tính từ giây phút ấy. Tuyệt đối người coi thi khơng giúp đỡ học viên trả lời các câu hỏi hay đề cập đến nội dung các câu hỏi.
Để giúp cho học viên canh thì giờ làm trắc nghiệm cho đúng, cứ mỗi 10 hay 15 phút, người coi thi lại cho học viên biết số giờ cịn lại bằng cách viết sẵn trên bảng (cĩ thể sử dụng dưới dạng vẽ biểu đồ thời gian cho học viên dễ dàng biết).
Gian lận.
Một số trường hợp gian lận thường xảy ra với thi viết vẫn cĩ thể xảy ra với lối thi trắc nghiệm, chẳng hạn như nhìn sang bài bên cạnh, thơng đồng với nhau bằng lời nĩi hay cử chỉ, chuyền giấy cho nhau, đem tài liệu vào phịng thi, tiết lộ đề thi, mua bán đề thi… Nhưng với lối thi trắc nghiệm khách quan, sự gian lận được giảm thiểu, vì một bài trắc nghiệm gồm rất nhiều câu hỏi phải trả lời trong một thời gian nhất định, liên hệ đến nhiều phần của chương trình học. Một học viên trung bình chỉ cĩ vừa đủ thì giờ đọc và làm hết các câu trắc nghiệm, chứ khơng cĩ thì giờ giúp đỡ hay hỏi han người khác, nếu khơng muốn cho điểm số của chính mình bị hạ thấp vì khơng làm hết bài. Học viên cũng khơng thể đem tài liệu vào phịng thi và chắc chắn chúng sẽ khơng cĩ thì giờ sử dụng, và khơng thể sử dụng được, nhất là khi những câu hỏi đặt ra khơng phải là những câu chép nguyên văn từ các tài liệu giáo khoa.
Nguyên nhân của sự gian lận thật phức tạp. Học viên gian lận vì quá chú trọng đến điểm số, đến việc thi đỗ hay thi trượt. Học viên cĩ thể gian lận vì được khuyến khích bởi lề lối tổ chức thi cử lỏng lẻo, vì người coi thi khơng nghiêm minh, vì tính chất của đề thi… Muốn ngăn chặn việc gian lận cần phải sửa chữa tận gốc, bắt nguồn từ nguyên nhân căn bản của nĩ.
Tuy vậy, sự gian lận trong khi thi trắc nghiệm cĩ thể ngăn chặn được bằng một số biện pháp dưới đây:
1. Người coi thi phải tơn trọng triệt để thời gian dành cho bài
thi trắc nghiệm, giữ yên lặng tuyệt đối trong khi học viên làm bài, và cương quyết buộc học viên phải dừng bút và thu bài ngay khi thời hạn chấm dứt.
2. Xếp chỗ ngồi học viên sao cho rộng rãi, làm sao tránh được
3. Phân phát xen kẽ các bản in đề bài thi với những câu hỏi giống nhau, nhưng thứ tự các câu hỏi bị đảo lộn.
4. Triệt để cấm học viên đem các tài liệu vào phịng thi.
5. Ra những chỉ thị rõ ràng về kỷ luật phịng thi trước khi khởi
sự cuộc thi.
6. Trong trường hợp bắt được quả tang gian lận, khơng cịn cĩ
thể nghi ngờ gì nữa, người coi thi thu ngay bài của học viên, cương quyết mời ra khỏi phịng. Cơng việc này cần phải làm lặng lẽ, khơng cần phải giải thích dài dịng, để khỏi làm phiền những học viên khác, rồi sau đĩ báo cáo với hội đồng thi hay với Ban giám đốc nhà trường.