Hạn chế, bất cập trong truyền thông (tt)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN TRẺ EM potx (Trang 25 - 30)

Bất cập về mô hình tổ chức và cơ chế phối kết hợp giữa các đối

tác trong mạng lưới truyền thông (tt).

Chưa xây dựng được cơ chế hướng dẫn thực hiện và giám sát

sự phối hợp trong hoạt động truyền thông GDSK trong đó có CSD

Chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong xây dựng và lưu hành ấn

phẩm truyền thông GDSK trong đó có CSD gây ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng và hiệu quả tuyên truyền

*) “... Vụ quản lý về chuyên môn của lĩnh vực PCSDD nên khi TT TT GDSK sản xuất các tài liệu tờ rơi về lĩnh vực này thì cũng nên trao đổi với chúng tôi về số lượng phát hành để chúng tôi có thông tin hướng dẫn cho các địa phương vì khi địa phương thiếu tài liệu truyền thông thì họ thường hỏi chúng tôi...”

Hạn chế, bất cập trong truyền thông (tt)

Bất cập về nhân lực quản lý, điều hành và triển khai thực hiện truyền thông:

Nhân lực tham gia truyền thông CSD hiện đang thiếu và

không ổn định về số lượng nhất là ở tuyến cơ sở.

Năng lực quản lý điều hành và triển khai thực hiện còn hạn

Hạn chế, bất cập trong truyền thông (tt)

Hoạt động đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ tham gia TT còn hạn chế cả về nội dung cũng như phương thức thực hiện.

Về nội dung tập huấn:

 Nội dung của các khóa tập huấn là phù hợp và hữu ích.

 Cần sử dụng tài liệu tập huấn sự thống nhất chung về quy trình LKH.

 Chưa trang bị một số kiến thức chuyên sâu về truyền thông,

về CSSK...

Về cách thức tổ chức: Những điểm chưa phù hợp như: chưa

phân theo nhóm đối tượng, chưa tổ chức các lớp với nội dung và thời gian khác nhau cho mỗi nhóm, còn nặng về lý thuyết, ít thực hành ứng dụng ....

Hạn chế, bất cập trong truyền thông (tt)

Phương thức xây dựng ấn phẩm TT chưa phù hợp, chưa

huy động được sự tham gia của các địa phương và nhóm đối

tượng đích, các ấn phẩm TT đều do các cơ quan TƯ thực hiện và chỉ có một mẫu duy nhất cho toàn quốc.

Nguồn lực thực hiện không đảm bảo

Kinh phí cho hoạt động truyền thông GDSK trong đó có CSD của

các lĩnh vực có liên quan đều rất hạn hẹp, cơ chế phân bổ, thanh quyết toán còn nhiều bất cập.

*) “... Kinh phí của CT MTYTQG dành cho hoạt động truyền thông rất eo hẹp, chúng tôi phải đi bằng nhiều chân, tận dụng các nguồn tài trợ khác. NSNN cấp chỉ đáp ứng chưa được 50% nhu cầu hoạt động...”

Hạn chế, bất cập trong truyền thông (tt)

Nguồn lực thực hiện không đảm bảo (tt) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TTB phục vụ cho hoạt động TT còn nghèo nàn nhất là ở

tuyến cơ sở.

*) Tại phòng tuyến huyện không có trang thiết bị gì. Tại 10 xã của Unicef thì có bộ loa âm ly. Các xã không thuộc dự án thì cũng không có trang thiết bị gì....”

(Ý kiến của cán bộ Sở LĐTBXH Đồng Tháp)

Môi trường tác nghiệp còn nhiều khó khăn nhất là ở tuyến cơ sở thuộc những vùng khó khăn

*) “... KH hàng năm của chúng tôi thường có các buổi tuyên truyền trực tiếp theo từng chủ đề về PCSDD, CSSKBM... nhưng do thiếu kinh phí, địa bàn đi lại khó khăn, nhiều đồng bào dân tộc không biết tiếng kinh... nên không thể thực hiện được...”

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁC ĐỐI TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÌ SỰ SỐNG CÒN VÀ PHÁT TRIỂN TRẺ EM potx (Trang 25 - 30)