Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng,

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 48)

nông sản mất mùa…làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của nhiều hộ vay, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn do đó cũng không thể trả nợ cho con.

Một số tổ trƣởng tổ TK&VV hoạt động chƣa đạt chất lƣợng, vận động tổ viên chƣa thƣờng xuyên, thu lãi chƣa quyết liệt; một số tổ trƣởng tuy có nhiệt tình nhƣng trình độ còn hạn chế trong việc tuyên truyền, triển khai các tín dụng chính sách tại cơ sở. Hiện nay tình trạng chiếm dụng còn xảy ra ở một số tổ trƣởng do tin tƣởng của ngƣời vay (Thƣờng theo quy định của Ngân hàng là tiền lãi hàng tháng thì ngƣời vay đóng cho tổ trƣởng, đóng tiền gốc thì ngƣời vay phải tự đóng ở Ngân hàng. Tuy nhiên do sợ mất thời gian và tin tƣởng nên nhờ tổ trƣởng đóng dùm, trên thực tế tổ trƣởng không đóng mà sử dụng vốn với mục đích riêng đến khi đến hạn thì tổ trƣởng không đóng tiền cho ngƣời vay.

Tuy việc bình xét cho vay đƣợc tiến hành công khai minh bạch nhƣng cũng còn một số trƣờng hợp bình xét cho vay chƣa nghiêm túc, việc bình xét cho vay không đúng đối tƣợng thụ hƣởng dẫn đến một số trƣờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích…

Bên cạnh đó thì một số ít trƣờng hợp không trả nợ không chịu trả, không muốn hoàn lại số tiền đã vay cho Ngân hàng chỉ mong chờ đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Sang đến năm 2013 nhìn chung nợ quá hạn của chƣơng trình tín dụng HSSV giảm nhƣng cũng chƣa nhiều nhƣng đó cũng là tín hiệu tốt chứng tỏ Ngân hàng đã có những biện pháp khắc phục cũng nhƣ xử lý kịp thời một số món vay đến hạn. Thƣờng xuyên đôn đốc và có những biện pháp nhắc nhở trƣớc và lập kế hoạch trả nợ cho ngƣời vay.

Trong thời gian tới Ngân hàng cần có những biện pháp mạnh hơn để góp phần giảm nợ quá hạn chƣơng trình Học sinh - sinh viên xuống mức thấp nhất có thể.

4.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng, 2011 – 2013 2011 – 2013

Từ kết quả đạt đƣợc ta có thể thấy rằng việc triển khai chƣơng trình tín dụng Học sinh - sinh viên ở Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh,tỉnh Kiên Giang đang từng bƣớc hoàn thiện và phát triển.

4.1.2.1 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ cũng nhƣ khả năng trả nợ của ngƣời vay.

37

(Nguồn: BC kết quả cho vay của NHCSXH chi nhánh tỉnh Kiên Giang 2011 – 2013)

Hình 4.5 Hệ số thu nợ đối với HSSV tại Ngân hàng, 2011 - 2013

Nhìn chung hệ số thu nợ của chƣơng trình vay vốn Học sinh - sinh viên có xu hƣớng tăng dần. Điều đó chứng tỏ rằng công tác thu nợ của Ngân hàng ngày càng chặt chẽ. Do Ngân hàng đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề án củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng; tăng cƣờng giám sát nâng cao năng lực, hiệu quả của Hội đoàn thể, tổ TK&VV.

Với mạng lƣới rộng khắp trong cả tỉnh, tạo một quan hệ gắn bó giữa ngƣời vay và Ngân hàng, cán bộ nhân viên trẻ, có trình độ chuyên môn cao và nhiệt huyết, tận tình trong công việc, cũng nhƣ giải đáp các thắc mắc của ngƣời dân để ngƣời hiểu rõ hơn về chƣơng trình cho vay Học sinh - sinh viên. Cán bộ tín dụng nhiệt tình, đôn đốc vận động tuyên truyền giúp ngƣời vay nâng cao ý thức trả nợ. Định kỳ xuống các điểm giao dịch để thu lãi, nợ góp phần giảm chi phí cho ngƣời vay điều đó góp phần làm cho công tác thu hồi nợ có tốt hơn. Ngân hàng duy trì và phát huy để hệ số thu hồi nợ ngày càng có hiệu quả trong thời gian tới

4.1.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết có bao nhiêu phần trăm dƣ nợ bị quá hạn trong tổng dƣ nợ của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang. Nếu tỷ lệ này ở mức 0-5% thì mức độ rủi ro của Ngân hàng vẫn trong tầm kiểm soát đƣợc. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thì càng tốt.

Mặc dù ở mức an toàn nhƣng tỷ lệ nợ quá hạn của Học sinh - sinh viên đang có xu hƣớng tăng dần nhƣng vẫn ở mức nhỏ hơn 1. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn tăng là do một số huyện còn chậm trong công tác xử lý nợ đến hạn,

38

việc tổ chức chấn chỉnh sửa sai về hoạt động ở một số đơn vị còn chậm, chƣa nghiêm túc trong công tác, qua kiểm toán nội bộ còn sai sót về nghiệp vụ.

0,4 0,59 0,5 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 2011 2012 2013 % Tỷ lệ nợ quá hạn

(Nguồn: Trích từ báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013)

Hình 4.6 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với HSSV tại Ngân hàng, 2011 - 2013 Còn ngƣời vay thì gặp không ít khó khăn về kinh tế nên chậm tiến độ trả nợ. Một số ít không trả nợ. Ngân hàng cần có những biện pháp xử lý đối với món nợ quá hạn, xử lý rủi ro. Trong thời gian tới Ngân hàng cần có sự kết hợp với Nhà trƣờng, địa phƣơng với cơ quan sản xuất kinh doanh trong tỉnh trong khâu giải quyết việc làm tạo điều kiện cho những sinh viên ra trƣờng chƣa tìm đƣợc việc có thể tìm việc dễ dàng dàng hơn để có thể góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp nhất có thể.

4.1.2.3 Vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm.

Nhìn vào hình 4.7 ta thấy vòng quay tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang tăng qua các năm, điều đó chứng tỏ rằng Ngân hàng chi nhánh tỉnh Kiên Giang luôn cố gắng trong công việc thu hồi nợ và xử lý nợ.

39 3,64 5,86 7,37 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2011 2012 2013 Vòng Vòng quay vốn tín dụng

(Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013)

Hình 4.7 Vòng quay vốn tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng, 2011 - 2013 Ngân hàng đã sử dụng vốn có hiệu quả góp phần để nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc thu hồi và luân chuyển nhanh. Chu kỳ cho vay Học sinh - sinh viên đƣợc tiếp tục. Bên cạnh đó vòng quay tín dụng tăng ý cho ta thấy rằng ý thức trả nợ của ngƣời vay đƣợc nâng cao và hợp tác với Ngân hàng. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhƣ: một số huyện còn chậm trong việc thu hồi nợ, công tác xử lý nợ chƣa triệt để, chƣa nhiệt tình phối hợp với Hội đoàn thể, Tổ TK&VV trong công tác đôn đốc trả nợ. Ngân hàng cần có những biện pháp đối với một số huyện chƣa làm tròn nhiệm vụ để công tác quản lý đƣợc hoàn thiện và tốt hơn.

4.2.3 Tình hình tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng CSXH, chi nhánh tỉnh Kiên Giang 6 đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

Sang giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 tình hình tín dụng đối với HSSV tại Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang có sự biến động. Bảng 4.1 Tình hình tín dụng HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang 6 tháng đầu năm 2013 và 6 đầu năm 2014

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ Tiêu Tháng

Chênh lệch (6T/2014)/(6T/2013)

6T/2013 6T/2014 (+/-) %

Doanh số cho vay 18.515 20.636 2.121 11,46

Doanh số thu nợ 17.776 32.396 14.620 82,25

Dƣ nợ 527.676 564.421 36.745 6,96

Nợ quá hạn 2.669 4.637 1.968 73,44

40

* Doanh số cho vay

Thủ tục không quá khắt khe cũng không cần thế chấp. Có thể nói chƣơng trình tín dụng Học sinh - sinh viên tạo điều điện thuận lợi để sinh viên, Học sinh có cơ hội đến trƣờng, thực hiện ƣớc mơ trên con đƣờng tri thức. Góp phần tạo một thế hệ trẻ tiềm năng cho địa phƣơng sau này. Nhìn vào Bảng 4.1 ta thấy rằng doanh số cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang có xu hƣớng tăng nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu tín dụng của Học sinh - sinh viên trong tỉnh nhiều.

Bên cạnh những thuận lợi thì gặp không ít những khó khăn nhƣ: Thủ tục vay vốn của chƣơng trình Học sinh - sinh viên không quá khắt khe nhƣng có sự thay đổi về mẫu xác nhận xin vay vốn, Ngân hàng đã có thông báo đến các trƣờng nhƣng một số trƣờng vẫn sử dụng mẫu cũ làm chậm trễ, tốn thời gian chi phí của Học sinh, gia đình của họ…làm một số sinh viên có nhu cầu vay nhƣng chƣa vay đƣợc và phải xin xác nhận lại từ đầu theo đúng mẫu quy định. Đáng ra doanh số cho vay có thể tăng hơn nữa. Trong thời gian tới Ngân hàng cần có sự đồng bộ hơn với các trƣờng để có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của sinh viên.

* Doanh số thu nợ

Nhìn vào Bảng 4.1 ta thấy, So với năm 6 tháng đầu năm 2013 thì 6 tháng đầu năm 2014 tình hình thu nợ của Ngân hàng có sự tiến bộ tăng 82,25% nguyên nhân chủ yếu là do một số nơi công tác thu nợ tốt, công tác phòng chống tình trạng chiếm dụng đƣợc quan tâm thực hiện. Ngân hàng cùng Chính quyền địa phƣơng, Hội đoàn thể cùng phối hợp để đôn đốc, tích cực vận động thu tiền lãi, gốc thƣờng xuyên làm cho số tiền thu về đƣợc nhiều hơn.

* Dƣ nợ của Học sinh - sinh viên

Ta thấy rằng dƣ nợ của chƣơng trình Học sinh - sinh viên tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng 6,96% nguyên nhân chủ yếu là do tăng trƣởng tín dụng mở rộng cho vay làm cho dƣ nợ tăng.

* Nợ quá hạn

Nhìn vào Bảng 4.1 ta thấy rằng nợ quá hạn của chƣơng trình Học sinh, sinh viên có chiều hƣớng tăng so với 6 tháng đầu năm 2013 tăng, cụ thể tăng 73,44% so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do tình trạng chiếm dụng ở một số nơi còn xảy ở một số tổ trƣởng, một số nơi công tác thu lãi không thƣờng xuyên và điều đặn thƣờng thu cuối quý, không thu hàng tháng. Nợ đến hạn thì chƣa xử lý kịp thời. Hội cấp huyện, xã chƣa thƣờng xuyên quan tâm theo dõi hoạt động ủy thác; công tác kiểm tra, tổ TK&VV còn chậm

41

và chất lƣợng chƣa cao đặc biệt các tổ không giao dịch với Ngân hàng hàng tháng. Bên cạnh đó thì sinh viên ra trƣờng chƣa tìm đƣợc việc, gia đình khó khăn chƣa có khả năng trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.

Trên thực tế một số trƣờng không thông báo kịp thời cho những Học sinh chuyển trƣờng, học ngành hai (Thƣờng thì Học sinh - sinh viên nhận tiền một lần cho học kỳ 1 và học kỳ hai, do đó thƣờng là học kỳ hai, nếu Học sinh bị đuổi học hay buộc thôi học mà Ngân hàng chỉ có giấy xác nhận sinh viên còn theo học từ đầu năm không biết học kỳ 2 sinh viên còn theo học hay chƣa) Nhà trƣờng chƣa thông báo kịp thời để Ngân hàng có biện pháp xử lý đối với những món vay này. Do không có sự đồng bộ giữa Nhà trƣờng và Ngân hàng làm khó khăn trong công tác quản lý và thu hồi vốn của Ngân hàng. Chính quyền địa phƣơng chƣa thông báo kịp thời với Ngân hàng các trƣờng hợp mất tích, bỏ địa phƣơng, còn xử lý chậm đối với những trƣờng hợp nếu vẫn còn ở nội trong tỉnh mà chỉ có đổi nơi sinh sống hay địa chỉ liên lạc không đúng hoặc không có. Để nợ quá hạn giảm trong thời gian tới thì Ngân hàng cần có những biện pháp mạnh hơn, quyết liệt hơn.

4.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG CSXH, CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 -2013

Chính sách tín dụng đối với Học sinh – sinh viên đã góp phần tích cực trong việc thực hiện chủ trƣơng phát triển giáo dục, đào tạo đội ngũ tri thức phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh; nhờ vào chƣơng trình này mà các gia đình nghèo, cận nghèo, khó khăn về tài chính có đủ tiền trang trãi chi phí học tập cho Học sinh – sinh viên mà vẫn duy trì sản xuất, ổn định kinh tế gia đình.

Chƣơng trình này ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm và có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn này. Nhìn chung giai đoạn 2011 – 2013 nhu cầu vay vốn chƣơng trình Học sinh – sinh viên trong toàn tỉnh Kiên Giang có xu hƣớng tăng.

Do chƣơng trình tín dụng đƣợc ƣu đãi lãi suất, thời gian trả nợ tƣơng đối thoáng, trả nợ trƣớc hạn còn đƣợc giảm lãi nên có nhiều gia đình có HSSV theo học cũng muốn vay chƣơng trình này. Trên thực tế không phải ai có con là HSSV cũng đƣợc vay. Phải đúng đối tƣợng và có nhu cầu vay thì Ngân hàng mới cho vay.

42

Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu của chƣơng trình tín dụng Học sinh – sinh viên tại Ngân hàng CSXH, chi nhánh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2013

Nguồn: Báo cáo kế hoạch tín dụng của NHCSXH chi nhánh tỉnh KG giai đoạn 2011-2013

Hàng năm số hộ gia đình đủ điều kiện vay vốn chƣơng trình Học sinh - sinh viên trong toàn tỉnh có xu hƣớng tăng dao động từ 2000-3000 hộ vay. Tuy số hộ đủ điều kiện vay vốn tăng nhƣng trên thực tế tỷ lệ số hộ có nhu cầu vay/ số hộ đủ điều kiện vay thấp dao động khoảng 38%. Bởi vì một phần do hộ vay khó khăn nhƣng có thể tự trang trãi đƣợc có thể không cần vay vốn. Một phần đã vay vốn chƣơng trình khác rồi nhƣ hộ nghèo, hộ cận nghèo, giải quyết việc làm.... trƣớc đó để sản xuất kinh doanh nên có thu nhập ổn định không cần vay thêm. Do tâm lý ngƣời vay là không muốn vay thêm nữa vì sợ nợ nhiều, trả lãi nhiều.

Kiên Giang là tỉnh nằm ở Tây Nam Bộ của Đồng Bằng Sông Cửu Long và là một tỉnh có nhiều huyện đảo, một số xã thuộc vùng khó khăn trình độ dân trí thấp họ chƣa hiểu hết đƣợc ý nghĩa thiết thực của chƣơng trình này (bởi vì sợ thiếu nợ Ngân hàng, sợ phải làm giấy tờ khi đăng ký vay vốn do không hiểu rõ nên không biết bắt đầu hồ sơ thủ tục nhƣ thế nào có cần thế chấp hay là không…một phần nhỏ ngƣời đứng vay cho HSSV không biết chữ).

Công tác tuyên truyền ở một số nơi trong tỉnh chƣa tốt, trong thời gian tới Ngân hàng cần phối hợp với Chính quyền địa phƣơng Hội đoàn thể để làm tốt công tác tuyên truyền. Có những tình nguyện viên xuống xã tiếp cận và giải thích trực tiếp những thắc mắc của ngƣời dân để từ đó có nhiều hộ vay dễ dàng tiếp cận nguồn vốn này để chƣơng trình tín dụng Học sinh – sinh viên ngày càng phát triển hơn.

Chƣơng trình tín dụng Học sinh – sinh viên là một trong những chƣơng trình ít có rủi ro hơn các chƣơng trình khác mặc dù ngoài cam kết trả nợ cho Ngân hàng khi ra trƣờng thì sinh viên không cần phải thế chấp nhƣng sinh viên sau khi ra trƣờng có thể tìm việc và có khả năng tự trả nợ, thứ hai vay vốn thông qua hộ gia đình cho nên qua đó phát huy đƣợc truyền thống gia

Chỉ Tiêu Đơn vị Năm

2011 2012 2013 Số hộ khó khăn đủ điều kiện vay vốn hộ 70.000 73.000 75.000 Số hộ có nhu cầu vay vốn hộ 26.921 27.726 28.828

Số hộ đƣợc vay vốn hộ 26.921 27.726 28.828

Số hộ chuyển nợ quá hạn hộ 623 621 288

Tỷ lệ số hộ đƣợc vay/sô hộ có nhu cầu vay vốn % 100 100 100 Tỷ lệ số hộ đƣợc vay/số hộ đủ điều kiện vay vốn % 38,46 37,98 38,44 Tỷ lệ số hộ chuyển nợ quá hạn/số hộ đƣợc vay vốn % 2,31 2,24 1,00

43

đình cha mẹ, ngƣời đứng vay cũng có trách nhiệm với món vay của con cùng nhau trả nợ nên trả nợ đúng hạn theo thỏa thuận với Ngân hàng.

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy số hộ chuyển nợ quá hạn chiếm một phần nhỏ trong tổng số hộ đƣợc vay vốn và tỷ lệ này có xu hƣớng giảm đến năm 2013 tỷ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh kiên giang (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)