Do đặc thù là Ngân hàng chính sách nên nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng là vốn từ TW, một phần nhỏ là vốn từ địa phƣơng và vốn huy động.
Trong giai đoạn 2011-2013 tổng nguồn vốn của Ngân hàng không ngừng tăng lên, từng bƣớc tạo lập đƣợc nguồn vốn tƣơng đối lớn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trong toàn tỉnh.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn 2011-2013 nhìn chung cũng chiếm một phần trong cơ cấu nguồn vốn, nhƣng tỷ trọng nguồn vốn huy động đang có xu hƣớng tăng hứa hẹn tiếp tục tăng trong những năm tới, tuy nhiên việc huy động nguồn vốn của tổ chức cá nhân còn gặp nhiều khó khăn là do các Ngân hàng thƣơng mại đua nhau nâng lãi suất huy động, đƣa ra các các sản phẩm dịch vụ mới kết hợp hình thức khuyến mãi. Do đó dù vốn huy động có xu hƣớng tăng nhƣng vẫn còn hạn chế.
28
Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của NHCSXH tỉnh KG,2011 – 2013
Hình 3.2 Tình hình nguồn vốn của NHCSXH, chi nhánh tỉnh KG, 2011-2013 Nhìn vào hình 3.2 nguồn vốn từ địa phƣơng chỉ chiếm phần nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn và có xu hƣớng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu là do kế hoạch cấp bù hàng năm của Nhà nƣớc, việc huy động vốn địa phƣơng chỉ giới hạn trong chỉ tiêu Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam cho phép.
3.3.2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng, 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Sang đến 6 tháng đầu năm 2014 tình hình nguồn của Ngân hàng Chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang cũng không có biến động nhiều.
Nguồn vốn TW vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang có xu hƣớng giảm, mặt dù có giảm nhƣng chỉ giảm nhẹ không nhiều, vốn từ địa phƣơng vẫn chƣa có sự chuyển biến so với 6 tháng đầu năm 2013 nguồn vốn này vẫn đang có xu hƣớng giảm. Nguồn vốn từ huy động có tăng nhƣng hạn chế.
29
Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu NHCSXH tỉnh KG, 6/2013 - 6/2014
Hình 3.3 Tình hình nguồn vốn của NHCSXH, tỉnh KG 6T/2013 và 6T/2014 Ngân hàng cần có những biện pháp để thu hút nguồn vốn từ địa phƣơng cũng nhƣ các tổ chức cá nhân để góp phần tạo nguồn vốn ổn định và dồi dào hạn chế phụ thuộc vào nguồn vốn từ TW cấp.
3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH, CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG, GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014
3.4.1 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng, giai đoạn 2011 – 2013
Nhìn vào Bảng 3.8 ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 có sự biến động, cụ thể so với năm 2011 thì năm 2012 doanh số cho vay có giảm nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hƣởng của nền kinh tế bị khủng hoảng kinh tế vốn huy động cũng không nhiều làm cho doanh số cho vay giảm, sang năm 2013 tình hình kinh tế ổn định hơn nguồn vốn của Ngân hàng cũng tăng trƣởng hơn, nhu cầu tín dụng tăng cho nên Ngân hàng đẩy mạnh giải ngân giúp ngƣời vay ổn định kinh tế và khôi phục sản xuất làm cho doanh số cho vay có chiều hƣớng tăng trở lại.
Bảng 3.8 Tình hình tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2011 2012 2013 (+/-) % (+/-) % DS cho vay 621.889 499.290 528.281 (122.599) (19,71) 28.991 5,81 DS thu nợ 415.721 303.447 313.333 (112.274) (27,01) 9.886 3,26 Dƣ nợ 1.525.721 1.721.564 1.936.512 195.843 12,84 214.948 12,49 Nợ quá hạn 33.618 34.848 29.718 1.230 3,66 (5.130) 14,72
30
Bên cạnh doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng có sự biến động, cụ thể năm 2012 bị ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng, tình hình kinh tế nhiều gia đình gặp khó khăn nên chƣa có khả năng trả nợ cho Ngân hàng làm cho làm ảnh hƣởng công tác thu hồi nợ của Ngân hàng giảm. Nhƣng đến năm 2013 thì doanh số thu nợ có chuyển biến tích cực tăng lên so với năm 2012, nguyên nhân là do tình hình kinh tế ổn định ngoài ra Ngân hàng còn xây dựng kế hoạch cho vay – thu nợ chặt chẽ, thƣờng xuyên giám sát và đôn đốc ngƣời vay trả gốc, trả lãi đúng quy định. Nhìn vào bảng ta thấy dƣ nợ của Ngân hàng qua 3 năm có xu hƣớng tăng tính đến năm 2013 thì dƣ nợ đạt 1.931.346 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu tín dụng trong toàn tỉnh tăng Ngân hàng đẩy mạnh cho vay nên dƣ nợ lớn dần qua các năm.
Nợ quá hạn là chỉ số phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không trả đƣợc cho Ngân hàng nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng, đối tƣợng vay chủ yếu là hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách nên hoàn cảnh kinh tế khó khăn mà trong giai đoạn 2011 – 2012 thiên tai, dịch bệnh, mất mùa liên tiếp xảy ra, hoàn cảnh kinh tế đã khó khăn nay còn khó khăn hơn nên chƣa có khả năng trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng, bên cạnh đó thì do một phần ngƣời vay trình độ dân trí thấp, không lo làm ăn, trông chờ ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà nƣớc muốn vay nhƣng không muốn trả. Sang đến 2013 tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng có sự chuyển biến tốt hơn nợ quá hạn giảm xuống 5.130 triệu đồng so với nợ quá hạn năm 2012. Đó là bƣớc đầu thành công trong công tác thu hồi nợ của Ngân hàng, Ngân hàng đã tích cực phối hợp với Hội đoàn thể đã phát hiện và xử lý đối với những hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, xử lý kịp thời các món vay tới hạn, mạnh tay, quyết liệt đối với những ngƣời vay không muốn trả nợ góp phần làm cho nợ quá hạn của chi nhánh năm 2013 giảm.
3.4.2 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Bảng 3.9 Tình hình tín dụng của Ngân hàng CSXH, chi nhánh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Chênh lệch (6T/2014)/(6T/2013)
6T/2013 6T/2014 (+/-) %
Doanh số cho vay 257.239 293.591 36.352 14,13
Doanh số thu nợ 158.774 187.484 28.71 18,08
Dƣ nợ 1.820.029 2.042.619 222.590 12,23
Nợ quá hạn 28.849 21.104 (7.745) (26,85)
31
So với 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình tín dụng 6 tháng đầu năm 2014 của Ngân hàng cũng có nhiều khới sắc hơn nhìn chung thì doanh số cho vay, doanh số thu nợ đều tăng bên cạnh đó thì nợ quá hạn có xu hƣớng giảm đó là tín hiệu đáng mừng cho công tác cho vay – thu hồi của Ngân hàng từng bƣớc tốt hơn. Đây là giai đoạn mà Ngân hàng đẩy mạnh cho vay do nhu cầu tín dụng trong toàn tỉnh tăng mở rộng quy mô tín dụng, giải ngân kịp thời tránh trƣờng hợp kéo dài vốn tồn đọng nên doanh số cho vay và dƣ nợ của các chƣơng trình tăng theo. Đầu năm 2014 công tác kiểm tra, giám sát đƣợc Ngân hàng đặc biệt quan tâm, thƣờng xuyên nhác nhở các đơn vị trực thuộc, phân tích món vay, xử lý cảnh báo cho ngƣời vay đối với các món nợ trƣớc khi đến hạn, giám sát và các huyện có nợ quá hạn cao để góp phần giảm nợ quá hạn của toàn tỉnh xuống mức thấp nhất có thể.
32
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG 4.1 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV TẠI NGÂN HÀNG CSXH, CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014.
Chƣơng trình cho vay Học sinh - sinh viên đã đƣợc triển khai từ năm 1998. Nhƣng đến 27/07/2007 khi Chính phủ ban hành Quyết định 157/2007/QĐ-TTg mới chính thức đi vào hoạt động và phát triển.
4.1.1 Tình hình tín dụng Học sinh - sinh viên giai đoạn 2011 – 2013
4.1.1.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ số thể hiện khả năng tăng trƣởng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
(Nguồn: Trích từ báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013)
Hình 4.1 DS cho vay của tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh KG, 2011 – 2013 Nhìn chung thì doanh số cho vay của chƣơng trình HSSV tại Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 có sự biến động. Năm 2011 doanh số cho vay ở mức 115.189 triệu đồng nhƣng giảm mạnh vào năm 2012 ở mức 83.607 triệu đồng nguyên nhân là do giai đoạn này bị khủng hoảng kinh tế, một phần vay với lãi suất ƣu đãi và thời gian trả nợ tƣơng đối thoáng, nếu trả nợ trƣớc hạn còn đƣợc giảm lãi vay nên ai cũng muốn vay, nhu cầu tín dụng thì nhiều nhƣng không phải ai cũng đƣợc vay, phải đúng đối tƣợng thì mới đƣợc vay chƣơng trình này. Ở những nơi có mật độ dân số ít và trình độ dân trí thấp một số ít ngƣời
33
dân còn chƣa hiểu hết đƣợc ý nghĩa của chƣơng trình vì công tác tuyên truyền còn hạn chế. Những nguyên nhân trên làm cho doanh số cho vay giảm so với doanh số cho vay năm 2011.
Sang năm 2013 doanh số cho vay đạt 89.872 triệu đồng và có xu hƣớng tăng trở lại là do tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng và ổn định, bên cạnh đó trong tỉnh có rất nhiều trƣờng hợp Học sinh - sinh viên khó khăn, nên Ngân hàng đẩy mạnh giải ngân, mở rộng quy mô tín dụng để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của HSSV trong tỉnh.
Có thể nói chƣơng trình Học sinh - sinh viên đang đƣợc nhiều ngƣời biết đến, quan tâm và hứa hẹn trong tƣơng lai chƣơng trình này sẽ ngày càng phát triển bởi vì Học sinh - sinh viên sau khi đƣợc vay vốn sẽ tiếp tục đến trƣờng trở thành những ngƣời có ích cho xã hội, kiếm đƣợc việc làm có khả năng tự trả nợ thì nguồn vốn này tiếp tục xoay vòng và giúp đƣợc nhiều Học sinh - sinh viên có hoàn cảnh khó khăn khác trong tỉnh.
4.1.1.2 Dư nợ
Dƣ nợ là chỉ số phản ánh hiện Ngân hàng cho vay bao nhiêu và đây cũng chính là khoản mà Ngân hàng phải thu về.
Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013
Hình 4.2 Dƣ nợ của tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013 Nhìn vào Hình 4.2 ta thấy dƣ nợ của chƣơng trình Học sinh - sinh viên qua ba năm ta thấy có xu hƣớng tăng dần, năm 2013 dƣ nợ đạt mức 576.181 triệu đồng.
Nguyên nhân là do mỗi sinh viên thì có chƣơng trình học khác nhau do đó kỳ hạn trả nợ cũng khác nhau sau khi kết thúc Học sinh viên có thời gian ân
34
hạn một năm, sau một năm mới bắt đầu trả nợ nên dƣ nợ tăng là do khoản vay từ những năm trƣớc chƣa đến hạn trả. Một phần do quy mô tín dụng ngày càng mở rộng cũng góp phân làm cho dƣ nợ tăng lên.
4.1.1.3 Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ của chƣơng trình tín dụng Học sinh - sinh viên nhìn chung giai đoạn 2011-2013 có xu hƣớng tăng.
(Nguồn: Trích từ báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013) Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013
Hình 4.3 DS thu nợ của tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh KG, 2011-2013 Nhìn Hình 4.3 thì doanh số thu nợ của chƣơng trình Học sinh - sinh viên có xu hƣớng tăng và có chiều hƣớng tốt. Tính đến năm 2013 doanh số thu nợ trong toàn tỉnh đạt 40.628 triệu đồng. Nguyên nhân là do giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng tiến hành rà soát, kết hợp với hội đoàn thể, UBND bình xét cho vay đúng đối tƣợng và thƣờng xuyên kiểm tra sử dụng mục đích vốn vay của chƣơng trình Học sinh - sinh viên để tránh trƣờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích góp phần tạo thuận lợi cho công tác thu hồi nợ của Ngân hàng. Ngân hàng kết hợp với Hội đoàn thể thƣờng xuyên đôn đốc ngƣời vay trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng làm cho doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng.
Bên cạnh đó do chƣơng trình HSSV đáp ứng đƣợc nguyện vọng của xã hội, bản thân chƣơng trình đi vào cuộc sống rất nhanh và đƣợc toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, nhân dân hết sức ủng hộ. Hơn nữa, đa phần các món vay chƣơng trình Học sinh - sinh viên tại Ngân hàng cho vay thông qua hộ gia đình, qua đó phát huy đƣợc truyền thống gia đình, văn hóa cộng đồng ý thức trả nợ cũng đƣợc nâng cao, ngoài ra trả nợ trƣớc hạn còn đƣợc giảm lãi suất nên làm cho công tác thu hồi nợ của Ngân hàng có tiến triển tốt hơn.
35
Tuy nhiên Ngân hàng cũng gặp không ít những khó khăn trong công tác thu nợ một số trƣờng hợp cố tình không trả nợ không trả nợ chƣa xử lý đƣợc nếu ngƣời vay hợp tác với Ngân hàng thì rất có thể doanh số thu nợ còn cao hơn nữa. Ngân hàng cần có những biện pháp đối với những trƣờng hợp này để công tác thu hồi nợ và công tác quản lý vốn của Ngân hàng ngày càng hoàn thiện hơn.
4.1.1.4 Nợ quá hạn
Tình hình nợ quá hạn đối với chƣơng trình tín dụng Học sinh - sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kiên Giang có nhiều biến động.
(Nguồn: Trích từ báo cáo kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-2013)
Hình 4.4 Nợ quá hạn đối với tín dụng HSSV tại NHCSXH tỉnh KG,2011-2013 Nhìn vào hình 4.4 ta thấy tình hình nợ quá hạn của Học sinh - sinh viên của Ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang có sự biến động tăng ở 2012 nguyên nhân chủ yếu tập trung vào các trƣờng hợp sau:
Một là do trong công tác xử lý các món nợ đến hạn của một số huyện còn chậm trễ chƣa xử lý kịp thời làm ảnh hƣởng chung toàn tỉnh. Hai là thất nghiệp cũng trở thành xu hƣớng. Hiện nay, không ít sinh viên ra trƣờng chƣa tìm đƣợc việc hoặc tìm đƣợc thì tiền lƣơng chỉ đủ trang trải cho cuộc sống chƣa có khả năng trả nợ đúng hạn. Do tìm việc đã khó nên nhiều sinh viên sau khi ra trƣờng một số ít thì đi tìm việc ở xa rất khó liên lạc và gây khó khăn trong công tác thu hồi nợ của Ngân hàng.
Số tiền vay cho một sinh viên từ lúc học cho đến khi ra trƣờng không phải là con số nhỏ, một số gia đình sinh viên không trả gốc dần mà đợi khi ra con ra trƣờng mới bắt đầu trả nợ nên số tiền lớn một lúc lo không kịp nên
36
chuyển thành nợ quá hạn. Bên cạnh đó giai đoạn 2011 – 2013 thiên tai, lũ lụt, nông sản mất mùa…làm ảnh hƣởng đến cuộc sống của nhiều hộ vay, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn do đó cũng không thể trả nợ cho con.
Một số tổ trƣởng tổ TK&VV hoạt động chƣa đạt chất lƣợng, vận động tổ viên chƣa thƣờng xuyên, thu lãi chƣa quyết liệt; một số tổ trƣởng tuy có nhiệt tình nhƣng trình độ còn hạn chế trong việc tuyên truyền, triển khai các tín dụng chính sách tại cơ sở. Hiện nay tình trạng chiếm dụng còn xảy ra ở một số tổ trƣởng do tin tƣởng của ngƣời vay (Thƣờng theo quy định của Ngân hàng là tiền lãi hàng tháng thì ngƣời vay đóng cho tổ trƣởng, đóng tiền gốc thì ngƣời vay phải tự đóng ở Ngân hàng. Tuy nhiên do sợ mất thời gian và tin tƣởng nên nhờ tổ trƣởng đóng dùm, trên thực tế tổ trƣởng không đóng mà sử dụng vốn với mục đích riêng đến khi đến hạn thì tổ trƣởng không đóng tiền cho ngƣời vay.
Tuy việc bình xét cho vay đƣợc tiến hành công khai minh bạch nhƣng cũng còn một số trƣờng hợp bình xét cho vay chƣa nghiêm túc, việc bình xét cho vay không đúng đối tƣợng thụ hƣởng dẫn đến một số trƣờng hợp sử dụng vốn vay sai mục đích…
Bên cạnh đó thì một số ít trƣờng hợp không trả nợ không chịu trả, không muốn hoàn lại số tiền đã vay cho Ngân hàng chỉ mong chờ đƣợc sự hỗ trợ của