nhánh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-6/2014
- Cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
- Huy động vốn.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho chƣơng trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chƣơng trình khác.
- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ƣu đãi của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để cho vay theo các chƣơng trình dự án.
Ngân hàng Chính sách xã hội, chi nhánh tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, cho vay với mức lãi suất ƣu đãi không vì mục đích lợi nhuận mà chủ yếu là an sinh xã, xóa đói giảm nghèo. Giúp cho ngƣời vay cải thiện đời sống khôi phục sản xuất.
Hiện nay, Ngân hàng thực hiện chủ yếu 12 chƣơng trình đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
18
Bảng 3.1 Mức lãi suất áp dụng đối với từng chƣơng trình
Đơn vị : %/năm
STT Chƣơng trình cho vay Lãi suất
1 Hộ nghèo 7,2
2 Hộ cận nghèo 8,64
3 Học sinh - sinh viên 7,2
4 Giải quyết việc làm 7,2
5 Xuất khẩu lao động 7,2
6 Mua nhà trả chậm ĐBSCL 3
7 Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng 9,6
8 Hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9,6
9 Dân tộc thiểu số 1,2
10 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 3
11 Thƣơng nhân sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 9,6
12 Cho vay theo QĐ 74 7,8
(Nguồn: Thông báo về mức lãi suất tại NHCSXH tỉnh KG giai đoạn từ năm 2011- 6/2014)
*Cho vay hộ nghèo
- Đối tƣợng vay vốn: Là những hộ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: không quá 30 triệu đồng (bao gồm nhu cầu vay để sản xuất kinh doanh và nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt).
* Cho vay hộ cận nghèo
- Đối tƣợng vay vốn: là những hộ thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: không quá 30 triệu đồng.
* Cho vay Học sinh - sinh viên
Đối tƣợng vay vốn: Học sinh - sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trƣờng Đại học (hoặc tƣơng đƣơng Đại học), Cao đẳng, Trung cấp
19
chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam nhƣ:
+ HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhƣng ngƣời còn lại không có khả năng lao động.
+ HSSV là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tƣợng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật. Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.
+ HSSV mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi cƣ trú.
- Bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc.
- Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học, học nghề trong các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trƣờng đại học, trung cấp chuyên nghiệp của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở đào tạo nghề khác.
Phƣơng thức cho vay: Cho vay uỷ thác áp dụng đối với cho vay HSSV thông qua hộ gia đình; cho vay trực tiếp áp dụng đối với HSSV mồ côi.
Mức cho vay: Theo quy định của Chính phủ từng thời kỳ.
* Cho vay giải quyết việc làm
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn bao gồm: Hộ gia đình (trong đó ƣu tiên ngƣời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp) ; Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất, hợp tác xã hoạt động theo Luật hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của ngƣời tàn tật; doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (gọi chung là cơ sở sản xuất kinh doanh).
- Phƣơng thức cho vay: Có thể áp dụng phƣơng thức cho vay uỷ thác hoặc trực tiếp tuỳ thuộc vào đối tƣợng vay vốn là cơ sở sản xuất kinh doanh hay hộ gia đình hoặc tuỳ thuộc vào nguồn vốn cho vay do cơ quan nào quản lý.
- Mức cho vay tối đa: đối với một hộ gia đình là 20 triệu đồng; đối với cơ sở sản xuất kinh doanh là 500 triệu đồng/dự án nhƣng không quá 20 triệu đồng trên một lao động thu hút mới.
20
* Cho vay đối tƣợng chính sách lao động ở nƣớc ngoài
Đối tƣợng đƣợc vay vốn: Vợ (chồng), con của liệt sỹ; thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh, mất sức lao động 21% trở lên (gọi chung là thƣơng binh); vợ (chồng), con thƣơng binh; con của Anh hùng LLVT, Anh hùng Lao động; con của ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng đƣợc thƣởng huân huy chƣơng kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡ cách mạng đƣợc thƣởng huân huy chƣơng kháng chiến, con của cán bộ hoạt động cách mạng trƣớc tháng 8/1945.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: 30 triệu đồng/1 lao động đi lao động ở nƣớc ngoài.
* Cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: là các hộ không thuộc diện hộ nghèo thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại các xã thuộc vùng khó khăn theo danh mục trong Quyết định 30/2007/TTg ngày 5/03/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Phƣơng thức cho vay: Hộ vay đến 30 triệu đồng cho vay theo phƣơng thức uỷ thác; Hộ vay trên 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng: NHCSXH trực tiếp cho vay và hộ vay phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
- Mức cho vay tối đa: Đến 100 triệu đồng.
- Mức cho vay từ trên 30 - 100 triệu đồng do Giám đốc chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh phê duyệt cho vay. Mức dƣ nợ của loại cho vay này không đƣợc vƣợt quá 3% dƣ nợ cho vay Hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh.
* Cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: các hộ gia đình ở nông thôn (kể cả hộ nghèo và hộ không nghèo).
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: 4 triệu đồng/công trình và mỗi hộ đƣợc vay tối đa 8 triệu đồng để làm 2 công trình (công trình nƣớc sạch và công trình vệ sinh).
* Cho vay Thƣơng Nhân sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
- Đối tƣợng vay vốn: Thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại thƣờng xuyên tại vùng khó khăn.
21
- Phƣơng thức: Đối với thƣơng nhân là cá nhân, thực hiện phƣơng thức cho vay uỷ thác qua các tổ chức Hội; đối với thƣơng nhân là tổ chức kinh tế, thực hiện cho vay trực tiếp tại trụ sở Ngân hàng cấp tỉnh, cấp huyện.
- Mức cho vay: Đối với thƣơng nhân là cá nhân không thực hiện mở sổ sách kế toán và nộp thuế khoán theo quy định của cơ quan thuế: Mức cho vay tối đa là 30 triệu đồng.
- Đối với thƣơng nhân là cá nhân thực hiện mở sổ sách KT và kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật: mức cho vay tối đa là 100 triệu đồng.
- Đối với thƣơng nhân là TCKT: mức cho vay tối đa là 500 triệu đồng.
* Cho vay hộ nghèo về nhà ở
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: Là những Hộ nghèo đang cƣ trú tại khu vực không phải là đô thị trên phạm vi cả nƣớc hoặc đang cƣ trú tại thôn, làng, buôn, bản, ấp, sóc, phum trực thuộc phƣờng, thị trấn hoặc xã trực thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh nhƣng sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, lâm, ngƣ nghiệp phải đủ 3 điều kiện:
+ Hộ đang cƣ trú tại địa phƣơng, có tên trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã quản lý.
+ Hộ chƣa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhƣng quá tạm bợ, hƣ hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở.
+ Hộ không thuộc diện đƣợc hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: 8 triệu đồng/hộ.
- Thời hạn cho vay: 10 năm, trong đó ân hạn 5 năm đầu.
* Cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 theo Quyết định số 54/2012/QĐ - TTg ngày 4/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
- Đối tƣợng vay vốn: Hộ đồng bào dân tộc thiểu số (kể cả các hộ có vợ hoặc chồng là ngƣời dân tộc thiểu số) sống ở các xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng khó khăn quy định tại Quyết định số 30/2007/QĐ - TTg ngày 5/03/2007 có đủ 2 tiêu chí.
Tiêu chí thứ nhất: Có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng từ 50% trở xuống so với chuẩn hộ nghèo theo quy định hiện hành.
22
Tiêu chí thứ hai: Có phƣơng án sản xuất nhƣng thiếu vốn hoặc không có vốn sản xuất.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: Không quá 8 triệu đồng/hộ.
* Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Đồng bằng sông Cửu Long theo Quyết định 74/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
- Phạm vi áp dụng: hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn thƣờng trú ổn định từ 01 năm trở lên tại các tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang, Long An và Thành phố Cần Thơ.
- Đối tƣợng đƣợc vay vốn: là hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đƣợc xác định theo tiêu chí hiện hành do UBND xã, phƣờng quản lý tại thời điểm 31/12/2007, nhƣng chƣa có đất hoặc chƣa đủ đất sản xuất; chƣa có đất ở, đời sống khó khăn nhƣng chƣa đƣợc hƣởng các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc về đất ở, đất sản xuất; lao động trong độ tuổi cần vốn để học nghề, chuyển đổi ngành nghề, đi xuất khẩu lao động, cần vốn để sản xuất, kinh doanh thêm ngành nghề trong nông thôn.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay: Mỗi hộ chỉ đƣợc vay một nhu cầu mà chính sách Nhà nƣớc hỗ trợ. Mức cho vay, thời hạn cho vay đƣợc quy định đối với từng loại đối tƣợng khác nhau; hộ vay không phải trả lãi tiền vay.
* Cho vay chƣơng trình nhà ở vùng thƣờng xuyên ngập lũ ĐBSCL - Đối tƣợng đƣợc vay vốn: Hộ dân hiện đang sinh sống tại các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang và Cần Thơ thuộc những khu vực không đảm bảo an toàn khi có lũ, phải di dời vào ở trong các cụm, tuyến dân cƣ và bờ bao khu dân cƣ có sẵn.
- Phƣơng thức cho vay: Uỷ thác qua các tổ chức Hội.
- Mức cho vay tối đa: 20 triệu đồng/1 hộ; thời hạn cho vay tối đa là 10 năm, trong đó thời gian ân hạn là 5 năm đầu.