1. Nếu có sai lệch về khe hở xu páp nói chung nên thay cam để đảm bảo khe hở bình thờng.
a. Đúng b. Sai
2. Nhiệt độ thay đổi ảnh hởng đến giá trị khe hở xu páp trong khi động cơ hoạt động. a. Đúng b. Sai
3. Khe hở nhiệt của xu páp nạp và xu páp xả có thể giống nhau ở một số động cơ. a. Đúng b. Sai
4. Động cơ dùng con đội thuỷ lực, không cần điều chỉnh khe hở xu páp. a. Đúng b. Sai
5. Nên điều chỉnh khe hở xu páp khi động cơ vừa ngừng hoạt động để có độ chính xác cao.
a. Đúng b. Sai
6. Nếu động cơ đã có dấu cân cam thì có thể không cần cân cam khi lắp ráp trục cam vào động cơ.
a. Đúng b. sai
7. Trục cam đợc dẫn động bằng xích chú ý lắp dấu cân cam ở các đĩa xích trên cùng một đờng tâm vào phía trong.
a. Đúng b. Sai
8. Khi đã vặn chặt bu lông hay vít điều chỉnh thì khong cần vặn chặt đai ốc trên nó. a. Đúng b. sai
Đáp án các câu hỏi và bài tập của môđun• Đáp án bài 1 • Đáp án bài 1
I. Câu hỏi lựa chọn
1. b; 2. a; 3. a; 4. c; 5. b
II. Câu hỏi suy luận
1. Quá trình làm việc các cặp chi tiết mòn khác nhau, tránh lắp lẫn, đảm bảo kín khít giữa đế và xu páp.
2. Có hai hành trình:
− Cam quay lên, lò xo bị nén, cửa nạp hoặc cửa xả mở,
− Cam quay xuống, lò xo giãn ra, cửa nạp hoặc cửa xả đóng. 3. Điểm khác nhau:
− Xu páp treo: đóng cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động đi lên và mở cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động xuống.
− Xu páp đặt, đóng cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động đi xuống và mở cửa nạp hoặc cửa xả xu páp chuyển động lên.
• Đáp án bài 2
I. Câu hỏi lựa chọn
1. b; 2. c; 3. a; 4. d; 5. d
II. Câu hỏi suy luận
1. Quá trình làm việc các cặp chi tiết mòn khác nhau, tránh lắp lẫn, đảm bảo kín khít giữa đế và xu páp.
2. Quá trình đóng xu páp không liên tục, rung động, va đập.
• Đáp án bài 3
I. Câu hỏi lựa chọn
1. a; 2. c; 3. b;
II. Câu hỏi suy luận
− Thời điểm mở xu páp muộn
− Hành trình mở xu páp ngắn
− Giảm hệ số nạp (đối với xu páp nạp)
• Đáp án bài 4
I. Câu hỏi lựa chọn
1. b; 2. d; 3. b; 4. d
II. Câu hỏi suy luận
− Thời điểm mở xu páp muộn
− Hành trình mở xu páp ngắn
− Giảm hệ số nạp (đối với cam nạp)
− Khí cháy xả không sạch (đối với cam xả)
• Đáp án bài 5
I. Trắc nghiệm lựa chọn đúng sai
1 - Sai; 2 - Đúng; 3 - Sai; 4 - Đúng; 5 – Sai 6 – Sai 7 - Đúng 8 - Sai
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Ngọc Am dịch - Cấu tạo ô tô - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật Hà nội,
Nhà xuất bản Mir - Maxcơva - 1980
2. Phạm Minh Tuấn - Động cơ đốt trong - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - 1999 3. Trần Duy Đức dịch - Ô tô - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật Hà nội, Nhà xuất bản
Mir - Maxcơva - 1987
4. Nguyễn Tất Tiến - Đỗ Xuân Kính - Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy kéo - Nhà xuất bản giáo dục – 2002.
5. Trịnh Văn Đại, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện – Cấu tạo và sửa chữa động cơ ô tô - Xe máy – Nhà xuất bản Lao động –Xã hội - 2005
6. Trần Thế San – Đỗ Dũng – Thực hành, sửa chữa và bảo trì động cơ xăng và động cơ điêzen – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2000
7. Nguyễn Tất Tiến – Nguyên lý động cơ đốt trong – Nhà xuất bản Giáo dục – 2000 8. Nguyễn Đức Tuyên, Nguyễn Hoàng Thế – Sử dung, bảo dỡng và sửa chữa ôtô -
Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp -Tập – 1989
9. Nguyễn Oánh – Kỹ thuật sửa chữa Ô tô và động cơ nổ hiện đại – NXB Giáo dục Chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - 1996
Mục lục
đề mục Trang
1. Lời tựa
2. Giới thiệu về mô đun
3. Bài 1. Tháo lắp cơ cấu phân phối khí
4. Bài 2. Sửa chữa cụm xu páp
5. Bài 3. Sửa chữa con đội và cần bẩy
6. Bài 4. Sửa chữa trục cam và bánh răng cam 7. Bài 5. Bảo dỡng cơ cấu phân phối khí
8. Đáp án các câu hỏi và bài tập của mô đun
Chịu trách nhiệm xuất bản: Hà tất thắng
Q. giám đốc nhà xuất bản lao động – xã hội
Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dung: Tổng cục dạy nghề
Trờng cao đẳng công nghiệp huế
Biên tập và hiệu đính:
Diệp minh hạnh
Nguyễn thị tuyết nga
Trình bày bìa:
Thanh huyền
Giáo trình sửa chữa cơ cấu phân phối khí
Mã số: HAR 02 14
In 133 bản, khổ 19x27 tại Công ty Cổ phần in Diên Hồng - 187B Giảng Võ – Hà Nội. Số in 85/SXF số xuất bản 114-2008/CXB/29-12/LĐXH