Lò xo xupáp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ (Trang 29 - 30)

M bài: HAR 01 21 02 ã

4. Lò xo xupáp

a. Công dụng

Lò xo xu páp có công dụng giữ cho xu páp ở trạng thái đóng cửa nạp, cửa xả.

b. Điều kiện làm việc

Trong quá trình làm việc, lò xo xu páp chịu lực căng, lực xoắn ban đầu còn chịu tải trọng thay đổi đột ngột có tính chất chu kỳ trong quá trình xu páp đóng mở.

c. Vật liệu chế tạo

Lò xo thờng đợc chế tạo bằng thép cácbon, thép hợp kim và qua gia công nhiệt luyện.

d. Cấu tạo

Lò xo có dạng hình xoắn ốc hình trụ, hai vòng đầu quấn sát nhau và đợc mài phẳng để dễ lắp ghép. Số vòng lò xo từ 4 - 10 vòng. Bớc xoắn có thể quấn giống nhau trên toàn bộ chiều dài.

Lò xo có tính đàn hồi cao, cùng với các yếu tố khác tạo nên dao động . Khi biên độ dao động quá lớn sẽ gây ra các hậu quả nghiêm trọng nh thay đổi quy luật làm việc của cơ cấu phân phối khí, va đập và gãy lỗ xu páp. Vì vậy, để tránh hiện tợng cộng hởng khi lò xo xu páp làm việc tức là làm cho hệ dao động có nhiều tần số khác nhau, thờng có các biện pháp sau:

− Dùng lò xo hình trụ có bớc xoắn thay đổi, bớc xoắn giảm dần về phía mặt tựa cố định lò xo.

− Lò xo xoắn ốc hình côn (hình 21- 13b).

− Dùng nhiều lò xo có bớc xoắn khác nhau lắp lồng vào nhau lò xo 1 lắp lồng trong lò xo 2. trong thực tế có thể dùng ba lò xo đồng thời cho một xu páp, chiều xoắn ốc của các lò xo thờng ngợc nhau để tránh bị kẹt khi làm việc. Dùng nhiều lò xo còn có u điểm là: ứng suất trên từng vòng lò xo nhỏ nên ít bị gãy. Mặt khác, khi một lò xo bị gãy, động cơ vẫn có thể làm việc đợc trong một thời gian ngắn mà xu páp không bị rơi xuống xi lanh (đối với cơ cấu phân phối khí xu páp treo) gây ra h hỏng lớn cho động cơ.

Hình 21 - 13. Các dạng lò xo xu páp

II. Hiện tợng h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa cụm xu páp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w