7. CẢU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.7. Tiểu kết chương 2
giá là “tốt” cho cả hai phía nhà trường và doanh nghiệp. Tuy vậy, các nội dung được triến khai trong hoạt động quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở thành phố Hồ Chí Minh đang sử dụng là chưa thực sự thiết thực và hiệu quả. Trên thực tế sự hợp tác này diễn ra một cách tự phát và hình thức, mức độ chưa cao, hệ quả của nó là chất lượng đào tạo nghề hiện nay chưa đáp ứng được so với nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
- Từ kết quả khảo sát, chúng tôi phát hiện mặc dù trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh rất quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết dạy học, chương trình, giáo trình đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nghề, đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động, sáng tạo và hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhưng hiệu lực và hiệu quả quản lý đào tạo vẫn chưa cao, công tác quản lý kiểm tra đánh giá và đảm bảo chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng tốt nhu cầu thực tế của thị trường lao động,... thực trạng này đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải đối mới hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đối với trường.
- Thực tế quản lý đào tạo đòi hỏi cần phải có cơ chế quản lý phù họp, tạo điều kiện để các khoa chuyên môn có tính chủ động, sáng tạo trong công tác quản lý và đảm bảo các điều kiện để họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, tạo động lực cho người dạy, người học và đưa ra được quy trình quản lý phù hợp.
- Đe đảm bảo chất lượng đào tạo nghề theo đúng chuẩn đầu ra đã cam kết nhà trường cần triệt để hơn nữa ừong công tác đối mới phương pháp tổ chức, quản lý đào tạo, phương pháp giảng dạy; phát huy hơn nữa tính tích cực trong học tập, tự học, nghiên cứu khoa học của sinh viên; đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, thí nghiệm hiện đại đảp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, giáo trình và tài liệu tham khảo đầy đủ đồng thời khắc phục thói quen dạy học thực hành chưa triệt để của giáo viên.
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ Tự TRỌNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINII.