7. CẢU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.3.7. Giải pháp quản lý việc họp tác, liên kết đào tạo nghề với các doanh
Người học nghề ngoài việc học lý thuyết nghề tại trường còn được thực tập ngay trên các máy móc, thiết bị đang sử dụng tại doanh nghiệp, giúp cho người học có thể vận dụng được những kiến thức đã học, đồng thời nâng cao được kỹ năng nghề. Việc gắn kết đào tạo trên đã làm táng mối quan hệ hiểu biết giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Cơ sở đào tạo không phải tăng đầu tư cho việc mua sam trang thiết bị thực hành, người học có thế tiếp thu bài học nhanh hơn. về phía doanh nghiệp có thế sử dụng được những học sinh học nghề để tạo ra những sản phẩm mới hoặc có cơ hội lựa chọn được những người lao động có kỹ thuật tốt cho mình.
3.3.7.1. Mục tiêu của giải pháp
Xác định đúng mục tiêu và chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra của các ngành đang đào tạo ở trường phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp và thị trường lao động.
Xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể. Xây dựng họp đồng liên kết đào tạo lôgic phù họp đảm bảo tỷ lệ tham gia cùng giảng dạy của các bên hài hòa. Sử dụng có hiệu quả việc dùng các thiết bị vật tư ở các doanh nghiệp vào thực hành, với việc giảng dạy lý thuyết của nhà trường sao cho đúng mục đích, tương thích. Sử dụng thợ giỏi, tay nghề cao ở các cơ sở đào tạo khác vào thực hành. Khuyến khích các nghệ nhân có tay nghề cao hướng dẫn thực hành cho học sinh.
Khuyến khích và hỗ trợ cơ sở sản xuất kinh doanh và cả cho học sinh sau khi tốt nghiệp đến các cơ sở làm việc để sử dụng có hiệu quả ngay những vật tư thiết bị đã được thực hành.
Đảm bảo sự tương thích giữa đao tạo và nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo; táng nhanh tỷ lệ người học được đào tạo nghê trong các doanh nghiệp và tại nơi làm việc.
Giúp sinh viên tiếp cận được với môi trường thực tế sản xuất, với trang thiết bị hiện đại, định hướng về tư duy nghề nghiệp.
3.3.7.2. Nội dung của giải pháp
Ke hoạch đào tạo của nhà trường phải được các phòng, khoa phối hợp với các cơ sở sản xuất xây dựng kế hoạch ừước khi vào năm học, từ đó lập kế hoạch giáo viên, chỉnh lý chương trình, nội dung kiến thức cho phù họp với thực tế sản xuất trên cơ sở khung chương trình đào tạo đã được duyệt.
Việc thực hiện kế hoạch đào tạo giao cho các Khoa, Phòng được dựa trên sự thỏa thuận giữa các đơn vị liên kết với nhà trường cùng thống nhất và thông qua. Phòng Đào tạo thực hiện chức năng theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Xây dựng kế hoạch kiểm tra và thực hiện các kế hoạch đó.
Ngoài ra nhà trường cũng nên phối hợp với các Trung tâm giới thiệu việc làm của Thành phố, các tỉnh bạn đê giới thiệu việc làm cho chính học sinh của nhà trường. Đây cũng là cách tạo nên chất lượng “thương hiệu” và bảo hành những “thương phẩm” đã được tạo ra từ chính nhà trường. Mời các giáo viên dạy giỏi, chuyên gia và các giáo viên ở các trường Trung ương về dạy mẫu.
Đối vói Nhà trường
Chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo trên cơ sở năng lực của cơ sở và nhu cầu của doanh nghiệp; chủ động xây dựng chương trình đào
Tham gia bồi dưỡng, nâng cao cao kiến thức nghề cho người lao động đã có kỹ năng nghề được đào tạo tại doanh nghiệp hoặc tích lũy được trong quá trình lao động.
Hình thành bộ phận quan hệ doanh nghiệp trong các cơ sở dạy nghề để nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp và hợp tác với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo; đay mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp.
Tổ chức thu thập thông tin về học nghề sau khi tốt nghiệp. Thực hiện tư vấn nghề nghiệp cho người học.
Đối với doanh nghiệp:
Doanh nghiệp phải có chiến lược, kế hoạch phát ừiển nhân lực phù họp với chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Phát triển cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp; đẩy mạnh dạy nghề tại chỗ và bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động.
Doanh nghiệp có trách nhiệm chính trong việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp của mình (tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp; phối hợp với cơ sở dạy nghề để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo).
Có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề như: xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của người học nghề, tham gia đánh giá KNN cho người lao động qua đầotạo...
nghiệp với nhiều hình thức khác nhau cho những lao động tuyến mới chua qua đao tạo nghề và nâng cao kỹ năng nghề; cấp chứng chỉ nghề cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động được học tập nâng cao trình độ.
3.3.7.3. Cách thức thực hiện giải pháp
Tô chức cho sinh viên tham quan, thực tập tại các doanh nghiệp hợp tác liên kết trong đào tạo, là hình thức hỗ trợ phố biến đối với các doanh nghiệp cho các trường nghề trực thuộc. Ngoài ra doanh nghiệp hoặc tự tổ chức bồi dưỡng hoặc ký các họp đồng đao tạo trực tiếp với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp. Bôi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề, cập nhật chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới cũng là hình thức phổ biến và phù họp với nhu cầu và điều kiện thực hiện tại đa số các doanh nghiệp hiện nay.
Doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị thực hành cho trường: hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên đế chi ừả một phần tiền lương cho cán bộ, giáo viên các trường nghề; kinh phí xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo. Một số doanh nghiệp hỗ trợ các trường nghề trực thuộc một phần kinh phí xây dựng cơ bản, nhất là xưởng thực hành, ký túc xá cho sinh viên hoặc hỗ trợ trang thiết bị đầo tạo phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Cử chuyên gia và thợ giỏi trực tiếp giảng dạy, đánh giá kết quả học tập tại các trường nghề.
Tiếp nhận học sinh sau khi tốt nghiệp các trường nghề vào làm việc tại doanh nghiệp. Do trong quá trình đào tạo đã có sự gắn kết giữa đao tạo với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, nên những học sinh tốt nghiệp các trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp hầu hết được nhận vào làm việc tại các doanh nghiệp có liên quan.
về phía nhà trường, đó là tư vấn, giới thiệu về khả năng thu hút lao động của doanh nghiệp; tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận các thông tin về doanh nghiệp để họ có thể đến làm việc sau khi tốt nghiệp. Nhiều trường đã hình thành bộ phận làm công tác tư vấn nghề nghiệp cho học sinh và đã có sự phối họp rất chặt chẽ với doanh nghiệp
- Xây dựng cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, gồm:
+ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề
+ Chính sách quy định trách nhiệm của doanh nghiệp khi tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề; (tiền lương tối thiểu đối với những người qua ĐTN tương ứng với từng trình độ và đặc thù nghề nghiệp)
+ Chính sách đối với chuyên gia, nhân viên kỹ thuật có tay nghề cao của doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề...
+ Các doanh nghiệp có hoạt động dạy nghề, chi phí đào tạo được tính trong giá thành.
+ Chính sách sử dụng người lao động qua đào tạo nghề (tại cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp) và tự nâng cao tay nghề trong quá trình làm việc.
Ngoài kiến thức chuyên môn được đào tạo chính quy, các sinh viên cũng cần phải trang bị cho mình một sô kỹ năng mêm (soft skills) để có thế dễ dàng tìm được những công việc phù hợp sau khi tốt nghiệp chẳng hạn như những kỹ năng: giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý xung đột và khủng hoảng, làm chủ bản thân, thuyết trình... Kỹ năng mềm không chỉ cần thiết cho cuộc sống mà còn là tiêu chí mà các nhà tuyến dụng rất quan tâm bởi chúng ảnh hưởng lớn đến việc người lao động có hoà nhập được với môi trường làm việc và đạt hiệu suất công việc cao hay không. Vì thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 15% là do những kiến thức chuyên môn, 85% còn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị.
3.3.8.1. Mục tiêu của giải pháp
Tăng khả năng ứng xử, nhạy bén với công việc và giải quyết khó khăn một cách nhanh nhất có thế, hạn chế tối đa nhũng rủi ro công việc mà những điều này ở giảng đường không thể truyền đạt cho sinh viên. Không những thế, kỹ năng mềm còn là nghệ thuật ứng xử của sinh viên với các đồng nghiệp, cộng sự; với cấp trên và với tất cả mọi người.
Tham gia NCKH (Nghiên cứu khoa học) giúp cho sinh viên hình thành và bồi dưỡng những phấm chất cần thiết trong tương lai: đó là tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo, khách quan, chính xác... giúp quyết định kịp thời, các biện pháp xử lý hiệu quả trong những tình huống bất thường.
Bên cạnh đó, tham gia NCKII giúp sinh viên vũ trang cho mình năng lực sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phương pháp nhận thức khoa học đồng thời hình thành ở sinh viên những phẩm chất của nhà nghiên cứu. Từ đó cho phép thực hiện việc đào tạo những chuyên gia năng động, tư duy sắc bén, có năng lực nghiên cúu và sáng tạo.
học đế tự khẳng định mình” mà còn “học để chung sống, học để làm việc”. Do đó, việc trang bị kỹ năng mềm cần đi đôi với việc trang bị kiến thức chuyên môn.
Nâng cao nhận thức về vai trò và tác dụng của NCKH đối với sinh viên làm cho sinh viên thấy đuợc tầm quan trọng của NCKH đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn và phát triển, hoàn thiện năng, lực tri thức.
Đối mới phương pháp giảng dạy với tiêu chí “lấy người học làm trưng tâm”: giảng viên cần tích cực sử dụng các phần mềm, phương tiện dạy học tiên tiến cùng việc tăng cường các bài tập thực hành trong giờ học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên phát triển khả năng tư duy độc lập cũng như dần hình thành các kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.
Nây dựng kế hoạch NCKH toàn khoá cho sinh viên: quy định các hình thức nghiên cúu đối với sinh viên trong toàn khoá học thông qua việc thực hiện các bài tập nghiên cứu từ đơn giản đến phức tạp (năm 1, 2 cần áp dụng các hình thức tiêu luận, niên luận. Từ năm thứ 3 trở đi, tăng cường các hình thức nghiên cứu độc lập...), liên tục từ năm thứ nhất đến năm cuối dưới sự hướng dẫn, tổ chức và kiểm soát của giảng viên sẽ dần hình thành ở sinh viên phương pháp tự học, tự nghiên cứu đê làm chủ tri thức khoa học.
3.3.8.3. Cách thức thực hiện giải pháp
- Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua: một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp. Ngoài ra, tổ chức Đoàn, Hội và Câu lạc bộ, đội, nhóm sinh viên cũng là một môi trường tích cực đê rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên và cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triến chung của phong trào học tập của toàn trường, thông qua các buổi: tọa đàm, thảo luận, sinh hoạt dã ngoại và tổ chức các cuộc thi sáng tác, các câu lạc bộ, các cuộc thi tài năng...
toàn trường hay biến những ý tưởng mà từ trước đến nay vẫn còn ấp ủ thành hiện thực. Chính các bạn sẽ là lực lượng xung kích đi đầu ừong các chiến dịch tình nguyện chung sức vì cộng đồng.
- Tổ chức bồi dưỡng phương pháp NCKII cho sinh viên: trang bị phương pháp NCKH (phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể) cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất một cách có hệ thống và xuyên suốt quá trình sinh viên học tập. Hiểu và vận dụng thành thạo phương pháp NCKH sẽ giúp sinh viên chủ động, tự tin, mạnh dạn tham gia NCKH với các hình thức và mức độ phù hợp, nâng cao chất lượng công trình NCKH của sinh viên.
- Đe xuất các chế độ khen thưởng kịp thời đối với sinh viên tham gia NCKII: cần có chế độ khen thưởng kịp thời đối với sinh viên tham gia, đặc biệt là các sinh viên đạt thành tích, cụ thể như: tặng giấy khen, tiền thưởng, cộng điểm thưởng vào điểm trung bình chung học tập của năm học, ưu tiên giữ lại trường những sv có thành tích cao trong NCKH cũng như chuyển tiếp ở các bậc học cao hơn.
Nâng cao nhận thức về vai trò và tác dụng của NCKH đối với sinh viên: thông qua công tác tuyên truyền, thông tin, thông báo thường xuyên trên các bản tin của nhà trường, các diễn đàn, hội nghị NCKII sinh viên ... làm cho sinh viên thấy được tầm quan trọng của NCKH đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn và phát triển, hoàn thiện năng lực sư phạm của người giáo viên.
- Thông qua giáo trình chuyên đề phương pháp NCKII giáo dục: được giảng dạy trong thời lượng 30 tiết chủ yếu cung cấp những tri thức lý thuyết và một phần liên quan đến thực tiễn thông qua việc phân tích các sản phẩm nghiên cứu thực tế.
1 Quản lý xây dựng, phát triến và nâng cao 90 33.3 180 66.7 0 0.0
2 Quản lý nhằm huy động các nguồn lực, đầu 70 25.9 200 74.1 0 0.0
3 Quản lý đối mới mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản
100 37.0 170 63.0 0 0.0
5 Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng, năng 50 18.5 210 77.8 10 3.7
6
Giải pháp quản lý nâng cao năng lực, kỹ năng thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên tại xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các khu chế
150 55.6 120 44.4 0 0.0
8 Quản lý rèn luyện, nâng cao các kỹ năng 115 42.6 152 56.3 3 1.1
TT Tên các giải pháp
1 Quản lý xây dựng, phát triên và nâng cao 80 29.6 187 69.3 3 1.1
2 Quản lý nhằm huy động các nguồn lực, đầu 65 24.1 204 75.6 1 0.4
3 Quản lý đối mới mục tiêu, nội dung, chương 110 40.7 159 58.9 1 0.4
- Thông qua các hình thức NCKH của sinh viên: có nhiều hình thức NCKH được áp dụng đối với sinh viên, trong đó, đảng chú ý là bài tập nghiên cứu và khoá luận, luận văn.
3.3.8.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
- Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa BGII nhà trường với các tổ chức Đoàn, IIỘi và Câu lạc bộ, đội, nhóm sinh viên.
- Nhà trường phải có nhiệm vụ tổ chức NCKH cho sinh viên ở những hình thức và mức độ phù hợp.
3.4. Kiểm chứng tính cấp thiết và khả thỉ của các giải pháp đã đề xuất.
Đe kiểm chứng tính hiện thực và khả thi của các giải pháp đã đề xuất ở trên, tôi đã lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, lãnh đạo các doanh nghiệp và học sinh - sinh viên trong nhà trường, số người hỏi ý kiến là 280 người. Trong đó 50 là lãnh đạo các công ty, doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập, có nhu cầu tuyến dụng: 80 cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường và 150 học sinh đang theo học các nghề tại nhà trường trong phiếu hỏi chúng tôi ghi rõ 8 giải pháp. Mỗi giải pháp được hỏi về tính cấp thiết và tính khả thi với ba mức độ như sau: