7. CẢU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.5. Tiểu kết chương 1
luôn vận động và tác động qua lại lẫn nhau làm nảy sinh những tình huống quản lý. Do vậy, nhà quản lý phải thường xuyên theo dõi, đánh giá, xử lý các sai lệch để kịp thời điều chỉnh nham làm cho công tác giáo dục, đào tạo và nhà trường phát triển liên tục.
CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHÈ Ở TRƯỜNG CAO ĐẢNG KỸ THUẬT LÝ Tự TRỌNG TP. HCM
2.1. Khái quát về thị trường lao động tại Thành phố Iiồ Chí Minh.
Gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam thâm nhập nhiều hơn vào nền kinh tế thế giới. Thực tế này mang tính hai mặt, vừa họp tác, vừa đau ừanh trên nhiều phương diện. Sự cạnh tranh kinh tế với các quốc gia ngày càng quyết liệt, đòi hỏi phải tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá và đổi mới công nghệ một cách nhanh chóng... Cơ hội và thách thức đan xen nhau không chỉ về mặt kinh tế mà cả về văn hoá, xã hội. Thực chất đó là cơ hội và thách thức về yếu tố con người và về nguồn lực, đậc biệt về năng lực trí tuệ sáng tạo và ý chí vươn lên bền vững của con người, của cộng đồng và của toàn xã hội.
Song song với sự phát triến về kinh tế là xã hội phải ngày càng ổn định, các giá trị truyền thống của dân tộc được bảo vệ. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu học tập phát triển. Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có những chuyển biến tốt: Trong 5 năm, đã giải quyết được việc làm cho trên 8 triệu lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm còn dưới 4,5%. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang làm việc.
Đinh hướng phát triển kỉnh tế xã hội của thành phố Iỉồ Chí Minh đến năm 2015: (Nguồn: Dữ liệu trong ừ-ang web Thành pho Hổ Chí Minh, địa chỉ
www.hochimmhcity.gov.vn)
- Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố bình quân phấn đấu đạt 12%/năm.
- Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố IIỒ Chí Minh gắn liền với tổng thể phát triến kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả
nước; đây mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu.
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng và hiệu quả của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp hiện có, tìmg bước phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, hoàn chinh các khu công nghiệp tập trung.
- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với bảo đảm dân sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; lựa chọn phát triển các công nghệ “mũi nhọn”, đồng thời mở rộng nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa; tạo nhiều việc làm cho người lao động.
- Ilạn chế tăng dân số và phân bố lại hợp lý dân cư trong vùng và ừên địa bàn thành phố. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghề nghiệp, đạo đức và thế chất.
- Phát triển đồng bộ và đi trước một bước hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế — xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị, tiến tới xây dựng một đô thị văn minh hiện đại.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành quản lý nhà nước ở các cấp chính quyền thành phố.
động của giáo dục đại học đế đảp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những cuộc cải cách đổi mới giáo dục đại học ở các nước trên quy mô toàn cầu được coi là cơ hội tốt để giáo dục đại học Việt Nam có thể tiếp cận nhanh chóng với những xu thế mới, ý tưởng và tri thức mới, đúc kết nhũng kinh nghiệm tốt của giáo dục đại học thế giới để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn nước ta.
Cấu trúc lục lượng lao động của Thành phố Hồ Chí Minh
Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015, GDP của Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tăng 12% nên nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp cũng tăng lên đáp ứng nhu cầu phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh. Riêng năm 2011, qua khảo sát và phân tích, thành phố sẽ cần 265.000 lao động, trong đó, lao động phô thông chiếm trên 45%, lao động có trình độ đại học, cao đăng khoảng 20%. Chỉ tính riêng lao động có trình độ từ sơ cấp nghề đến trung cấp chiếm khoảng 35%. Tống hợp nhu cầu của trên 6.000 doanh nghiệp cho thấy những ngành có nhu cầu tuyển nhiều trong năm 2011 là cơ khí, điện, điện tử, chế biến thực phấm, nhựa - bao bì, cơ khí, mộc - mỹ nghệ, trang trí nội thất, xây dựng, chế biến thực phấm, bán hàng...
Theo thống kê của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, trong số trên 252.000 lao động đang làm việc tại 1.034 doanh nghiệp hoạt động trong 14 khu chế xuất - khu công nghiệp tại thành phố, chỉ gần 7% được đao tạo ở bậc đại học, cao đắng và có đến 84% lao động có trình độ từ trung học phổ thông trở xuống. Ban Quản lý các KCX-KCN Thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA) cho biết một trong những nguyên nhân khiến lao động vừa thiếu, vừa kém chất lượng như trên là do khâu đào tạo của các trường chưa phù hợp với dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp phải tuyển lao động phổ thông để tự đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng theo nhu cầu. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp tuyển dụng và đào tạo thì cũng chi đáp ứng ở từng khâu sản xuất nhất định. Thế nên, cho dù có trong tay cả 10 năm kinh nghiệm song khi chuyển việc mới có yêu cầu cao hơn (dù cùng ngành nghề) thì lao động gần như cũng phải đào tạo lại từ đau. Hiện nay, các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp chỉ đáp ứng
được 15% nhu cầu của thị trường lao động, còn lại các doanh nghiệp tự xoay sở tìm nguồn nhân lực cho mình. Các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tuyến lao động lành nghề, lao động quản lý, hầu hết doanh nghiệp đều tự tổ chức đào tạo tại chỗ hoặc liên kết đào tạo với các trường chuyên nghiệp để nâng cao tay nghề cho người lao động hoặc đưa công nhân đi đào tạo ở nước ngoài...
Từ nhũng phân tích trên cho thấy sự hội nhập quốc tế của Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối đầu với nhiều thách thức của thời đại, trong đó thách thức về chất lượng nguồn nhân lực là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức. Việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế là một chính sách đúng đan của Đảng và Nhà nước ta, đòi hỏi cả nước phải ra sức phấn đấu để vượt qua tình trạng lạc hậu và đuổi kịp trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước trong khu vực và trên thế giới. Muốn vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao là điều kiện tiên quyết, đây là trọng trách của ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, cao đẳng.
2.2. Khái quát về thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1. Giới thiệu tong quan về trường Cao đang Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố IIỒ Chí Minh
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Iiồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số 621/QD-BGD&ĐT-TCCB ngày 03 tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các dấu mốc pháp lý về việc hình thành trường:
+ Quyết định số 58/QĐ-UB ngày 12 tháng 5 năm 1983 của ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc giao Trường Phổ thông Trung học Lý Tự Trọng cho Ban Giáo dục Chuyên nghiệp cải tạo thành Truông Dạy nghề do Liên Xô viện trợ thiết bị không hoàn lại;
+ Quyết định số 2426/QĐ-UB-NCVX ngày 31 tháng 3 năm 1995 của ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc đôi tên Trường Dạy nghề Trung học Lý Tự Trọng thành Trường Trung học Nghề Lý Tự Trọng trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố;
+ Quyết định số 1485/QĐ-UB-VX ngày 16 tháng 3 năm 1999 của ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển Trường Trung học Nghề Lý Tự Trọng thành Trường Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố.
- Địa chỉ: 390 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tên tiếng Anh:
LY TU TRONG TECHNICAL COLLEGE OF HO CHI MINH CITY
- Điện thoại: (84.8) 3844 0567; Fax: (84.8) 3811 8676
yếu thứ hai là nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật.
2.2.2. về tố chửc, quản lý nhà trường và xây dụng đội ngũ cán bộ giảng viên.
2.2.2.1. Công tác tố chức và quản lý nhà trường
Việc tổ chức quản lý và điều hành các mặt hoạt động của trường được thực hiện theo tinh thần “dân chủ - công khai - công bằng”. Quan hệ giữa các tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam, chính quyền, Công đoàn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên trong trường đã thể hiện sự phân công và họp tác để phát huy vai trò trong sự phát triển chung của nhà trường. Trên tinh thần đó, trường đã phân cấp nhằm tăng cường tính chủ động cho các đon vị trong hoạt động, nhằm thực hiện tốt “Quy chế dân chủ ở cơ sở”. Trường luôn chủ động đáp úng sự thay đổi đang diễn ra để bổ sung, sửa đổi quy ừình phân bổ nguồn lực, cấu trúc tổ chức - quản lý và các chương trình giảng dạy một cách toàn diện.
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trường đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thí điểm tự chủ về tài chính (từ năm 2004). Điều này cho phép trường thích ứng tốt hơn với thay đổi của môi trường bên ngoài và năng động hơn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, đấy mạnh công tác tổ chức và quản lý, đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của bộ máy. Một trong những nhiệm vụ quan trọng là họp lý hóa thế mạnh của trường hiện có để mở ra những cơ hội mới cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ, nghiên cứu khoa học và tiết kiệm trong quản lý điều hành. Bên cạnh đó, trường luôn chú trọng đến công tác giáo dục ý thức cộng đồng và trách nhiệm xã hội cho đội ngũ cán bộ giảng viên và học sinh sinh viên của trường.
Tống số cán bộ, viên chức cơ hữu của trường: 299 người; trong đó có 01 Tiến sĩ, 39 Thạc sĩ, 03 giảng viên chính, 164 giảng viên, 52 giáo viên. Ngoài ra còn hơn 70 nhân viên hợp đồng làm việc tại các đơn vị thuộc trường và hơn 70
giảng viên - giáo viên hợp đồng thinh giảng. Đon vị trực thuộc: 8 phòng chức năng, 8 khoa và tổ đào tạo, 4 trung tâm, 1 trạm y tế.
KHOA KHOA HỌC Cơ BÀN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA Cơ KHÍ <
KHOA ĐIỆN CÔNG NGHIẸP
KHOA ĐIẸN Tử KHOA ĐỘNG LỰC CÁC KHOA, TỚ PHÒNG r^TÓ CHỨC - HÀNH CHÍNH TONG HỢP CẬC PHÒNG CHỨC NÀNG PHÓNG ĐÀO TẠO PHÒNG KÉ HOẠCH-VẠT Tư PHỎNG KÉ TOÁN - TÀI CHÍNH PHÒNG QUÀN LÝ HỌC SINH-SINH VIÊN PHÒNG THANH TRA KHOA ĐIỆN LẠNH <- TỐ CÔNG NGHỆ MAY < THỜI TRÁNG PHÒNG -HKHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUAN HỆ QUỐC TẾ PHÒNG ĐÀO TẠO KHÔNG CHÍNH QUY
Tố chức Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng bộ là một tập thể mạnh về nhận thức chính trị và chuyên môn nghiệp vụ, đoàn kết, đa số Đảng viên là gương tốt cho quần chúng noi theo, đáp ứng tốt nhiệm vụ chính trị do Đảng và nhà nước giao. Trong sinh hoạt Đảng, Dảng bộ luôn mở rộng dân chủ, đề cao phê bình và tự phê bình, khuyến khích những ý kiến khác nhau để tìm ra những giải pháp tối ưu thực hiện nhiệm vụ. số đảng viên của Đảng bộ Trường: 53 người
Các đoàn thế và tố chức xã hội: Công Đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Công đoàn thực hiện tốt vai trò đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của cán bộ viên chức, cùng chính quyền tổ chức giáo dục, động viên cán bộ viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tỷ lệ công đoàn viên/ tổng số cán bộ viên chức là 99%.
Trong chương trình công tác Đoàn và phong trào sinh viên học sinh, Ban Chấp hành Đoàn trường đã làm tốt vai trò tham mưu cho Đảng ủy trong định hướng hoạt động của Đoàn: tập trung giáo dục lý tưởng cộng sản, truyền thống cách mạng: đa dạng về hình thức và nội dung trong hoạt động giáo dục; tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ sinh viên học sinh học tập và rèn luyện tay nghề; đầy mạnh hoạt động phong trào tình nguyện và công tác tập họp thanh niên vào tổ chức Đoàn, có nhiều sáng kiến tổ chức các hoạt động nâng cao ý thức trách nhiệm của Đoàn viên thanh niên. Tỷ lệ Đoàn viên /tổng số học sinh sinh viên: 62,16%
2.2.2.2. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức:
- Tổng số cán bộ viên chức 447 người (299 cán bộ viên chức cơ hữu)
Gồm: Biên chế (131); Hợp đồng dài hạn và thử việc (168): Nhân viên hợp đồng ngắn hạn với Trường (73); Giảng viên thỉnh giảng khối chuyên nghiệp 45);
* Nhân viên:
- Số giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý có chứng chỉ quốc gia A, B, c trở lên về ngoại ngữ đạt 62% và tin học đạt 23%.
Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh năm học: 2012-2013
Bảng 2.2: Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Kv thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh năm học: 2012-2013
-Hệ A:
Hô khẩu
* Trung cấp chuyên nghiệp: 9 ngành, bao gồm ngành Điện tử công nghiệp: Điện công nghiệp và dân dụng; Điện lạnh; Cơ khí chế tạo Tiện; Cơ khí chế tạo Phay; Sửa chữa ôtô; Kỹ thuật May; Tin học Công nghệ Phần mềm; Tin học Mạng máy tính.
*Cao đang: 6 ngành, bao gồm ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử (gồm 2 chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Kỹ thuật Điện tử); ngành Công nghệ Kỹ thuật Nhiệt; Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí; Công nghệ Kỹ thuật Ồ tô; Công nghệ May; Công nghệ thông tin (gồm 2 chuyên ngành: Công nghệ Phần mềm, Mạng máy tính)
Bảng 2.3: Quy mô đào tạo khối chuyên nghiệp.
Bảng 2.4: Thống kê học sinh sinh viên hệ A - B khối chuyên nghiệp Bảng 2.6: Kết quả đào tạo khối chuyên nghiệp
X 4 Hàn Quốc Tham dự giao lưu văn
3 2008 X 3 Mỹ, Thái
Lan,Malaysia,
Tham quan học tập Tham quan trường và
4 2009 X 20 Brunei,
Campuchia, Indonesia,
Malaysia, Myanmar,
Tham quan trường
2.2.5. về họp tác quốc tế
Các hoạt động giao lưu văn hóa diễn ra hết sức sôi nổi điển hình làm nguồn động viên lớn cho các em có thể định hướng nghề nghiệp tương lai của mình và thể hiện sự tự tin của người sinh viên trong bối cảnh nền kinh tế của đất nước