4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.2 Các giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường nông
ngoại thành Hà Nội của TCT May 10 trong thời gian tới
4.4.2.1 Phương hướng hoạt ựộng của TCT May 10 trong thời gian tới
- Phát triển ngành May mặc trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng ựiểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới, theo hướng chuyên môn hoá, hiện ựại hoá, ựảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn ựịnh, bền vững, hiệu quả.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hoá của TCT, nhãn hiệu hàng hoá. Xây dựng và mở rộng các kênh phân phối trong nước và nước ngoàị Chú trọng ựầu tư cho các hoạt ựộng nghiên cứu mở rộng thị trường.
- Phát triển tối ựa thị trường nội ựịa ựồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu; lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển của ngành;
Bảng 4.12 Thống kê số cửa hàng ựại lý hiện tại và kế hoạch phát triển thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội ựến 2015
So sánh (%) Năm 2012 Kế hoạch 2013 Kế hoạch 2015 Dự tắnh kế hoạch mở số cửa hàng, ựại lý chắnh tại ựịa bàn Số cửa hàng ựại lý chắnh (chiếc) Tỷ trọng (%) Số cửa hàng ựại lý chắnh (chiếc) Tỷ trọng (%) Số cửa hàng ựại lý chắnh (chiếc ) Tỷ trọng (%) 2013/ 2012 2015/ 2013
Huyện Gia lâm 2 22,22 4 12,12 8 12,50 100 100 Huyện đông anh 2 22,22 4 12,12 8 12,50 100 100 Huyện Từ niêm 3 33,34 6 18,18 10 15,62 100 66,66 Huyện sóc sơn 2 22,22 4 12,12 8 12,50 100 100 Các 15 Huyện còn lại 0 15 45,46 30 46,88 100 100
Cộng 9 100 33 100 64 100 100 93,93
( Nguồn Phòng Kê hoạch thị trường TCT May 10)
- Phát triển thị trường thời trang Việt Nam tại các ựô thị, thành phố lớn, phát triển nhanh mạnh ra các vùng nông thôn ngoại thành ựặc biệt là nông thôn ngoại thành Hà Nội, chuyển dịch mạnh các cơ sở May sử dụng nhiều lao ựộng về các vùng nông thôn;
- Phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu Dệt May, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của ngành;
- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành May Việt Nam.
Bảng 4.13 Dự tắnh phát triển nhóm khách hàng tiền năng mới tại thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội ựến 2015
So sánh (%) Kế hoạch 2013 Kế hoạch 2014 Kế hoạch 2015
Dự tắnh nhóm khách hàng tiềm năng mới tại nông thôn ngoại
thành Hà nội ựến 2015 Số lượng (1.000 Người) Tỷ trọng (%) Số lượng (1.000 Người Tỷ trọng (%) Số lượng (1.000 Người Tỷ trọng (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 Sinh viên đH,Cđ 150 21,42 174 19,04 261 15,69 16 50 Công nhân Lđkhu CN 100 14,29 120 13,13 180 10,82 20 50 Cư dân di dời từ
nội thành 100 14,29 200
21,88
700 42,09 100 350 Cư dân nhập khẩu mới
từ các tỉnh thành khác 50 7,14 60 6,56 90 4,42 20 50 người lao ựộng ngoại
tỉnh sáng ựi tối về 300 42,86 360 39,39 432 25,98 20 20
Cộng 700 100 914 100 1.663 100 30,57 81,95
( Nguồn: phòng kế hoạch thị trường TCT) 4.4.2.2. Các giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội của TCT May 10 trong thời gian tới : đề xuất là TCT May 10 cần thực hiện ựồng bộ 3 nhóm giải pháp
a) Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
- Nâng cao chất lượng sản phẩm :
Kiểm tra chặt chẽ lượng nguyên phụ liệu, muốn vậy mọi sản phẩm may mặc của TCT cần phải ựược kiểm tra qua hệ thống quản lý chất lượng ựạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Xây dựng giá bán cạnh tranh hơn phù hợp với từng phân khúc của thị
Hiện nay giá các sản phẩm xuất khẩu của TCT còn thiếu tắnh cạnh tranh, còn cao hơn ựối với các ựối thủ cạnh tranh trong nước và cao hơn nhiều so với hàng Trung quốc vì vậy ảnh hưởng ựến khối lượng tiêu thụ.
để khắc phục vấn ựề này TCT cần có biện pháp hạn giá thành sản phẩm, trên cơ sở ựó xác ựịnh ựược giá bán hợp lý và cạnh tranh hơn. Mặt khác, hạ giá thành sản phẩm giúp tăng năng lực cạnh tranh của TCT so với các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc.
TCT cần thực hiện giảm giá thành sản phẩm bằng việc cắt giảm các chi phắ sản xuất bất hợp lý như chi phắ hành chắnh, chi tiêu hành chắnh, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu, có biện pháp xử lý sản phẩm hỏng, lỗi như thanh lý hàng tồn kho,...
- đẩy mạnh công tác thiết kế, cải tiến mẫu mốt, ựa dạng hóa sản phẩm
Hiện nay, TCT cũng ựã và ựang thực hiện chiến lược ựa dạng hóa sản phẩm cả về chiều rộng và chiều sâu .Tuy nhiên, chủng loại hàng hóa vẫn còn ựơn ựiệu, sự phong phú mới chỉ tập trung ở sản phẩm chắnh là sơ mi nam với các màu sắc và kiểu dáng khác nhau, chưa ựáp ứng ựược khuynh hướng thắch mặc quần áo theo phong cách tự do của người tầng lớp thanh niên , học sinh , sinh viên như: áo thể thao, áo thun, sơ mi ngắn tay, T-shirt, Ầ
b) Nhóm giải pháp phát triển thị trường theo chiều rộng và chiều sâu
- Tăng cường cho công tác ựầu tư nghiên cứu phát triển thị trường khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội hơn nữa
đa số dân số Ngoại thành Hà Nội là cư dân sinh sống ổn ựịnh nhưng có nhiều nền văn hóa khác nhau, có phong cách ăn mặc khác nhau, có nhiều tầng lớp sống trong cùng một ựịa bàn, các tầng lớp có thu nhập và nhu cầu khác nhaụ Vì vậy TCT cần :
- Tăng cường ựội ngũ nhân lực cho công tác nghiên cứu phát triển tthị
trường nông thôn ngoại thành Hà Nội
Có một bộ phận chuyên trách trong phòng ban chuyên thực hiện công tác này ựể tránh ựược tình trạng chồng chéo công việc như hiện naỵ
TCT phải có các chắnh sách ựầu tư thoả ựáng cho hoạt ựộng nàỵ đồng thời tạo ựiều kiên cho nhân viên thị trường có ựiều kiện ựi khảo sát thực tế thị trường ựể tìm hiểu phản ứng của khách hàng về sản phẩm của công tỵ
- Sử dụng hữu hiệu các công cụ thông tin hiện ựại như Website ựể khách hàng tìm nắm bắt ựược những thông tin về sản phẩm của TCT một cách nhanh nhất .
- Xây dựng kênh phân phối trực tiếp hàng May mặc trên thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội những nơi mà TCT hiện chưa vươn tới ( phát triển theo chiều rộng) : bằng cách mở tại trung tâm các huyện thị xã ngoại thành Hà Nội còn lại mỗi nơi có ắt nhất 2 ựại lý hoặc cửa hàng giới thiệu sản phẩm nội nhằm ựưa trực tiếp sản phẩm ựến tay người tiêu dùng .
- Tiếp tục ựẩy mạnh công tác phát triển nhóm khách hàng mới trên ựiạ
bàn nông thôn ngoại thành Hà Nội (mở rộng theo chiều sâu) như khách hàng là: học sinh sinh viên, quần áo bảo hộ lao ựộng cho công nhân các khu công nghiệp, quần áo lao ựộng cho người nông dân nông thôn , quần áo cho người lao ựộng ngoại tỉnh sáng ựi tối về .
* Giải pháp cụ thể phát triển thị trường theo chiều rộng :
Thứ nhất : Tăng cường ựội ngũ nhân lực cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội, cụ thể :
- Ngay trong tháng 1 năm 2013 : thành lập tổ thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội với biên chế là 6 người /18 huyện ngoại thành với nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, tiền năng và dự kiến ựịa ựiểm mở của hàng, văn phòng giới thiệu sản phẩm tại các huyện ngoại thành Hà Nộị
Thứ hai, cũng trong tháng 1/2012 giao cho trường ựào tạo của TCT ựào tạo 1 lớp ngắn hạn về nghiệp vụ bán hàng cho ựội ngũ bán hàng dự kiến là 40 người/18 ựại lý trong thời gian vừa học vùa thực tập phát tờ rơi quảng cáo, tiếp thị khong thu học phắ mà còn ựược thêm lương ngày ựi thực tế.
Thứ ba, Trong quắ 1 /2012 xây dựng kênh phân phối trực tiếp hàng May mặc trên thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nội những nơi mà TCT hiện chưa vươn tới ( phát triển theo chiều rộng) ,cụ thể :
Bảng 4.14 Thống kê chi tiết số của hàng ựại lý dự kiến mở trong quắ 1/2013: Số
TT
Khu vực ựịa lý nông thôn ngoại
thành Hà Nội đại lý của hàng hiện có Số dự kiến mở thêm địa ựiểm dự kiến mở tại các ựiểm
1 Huyện Gia lâm 2 4 Yên viên, bát tràng,
kim sơn, kiêu kỵ 2 Huyện đông anh 2 4 cổ loa, hải bối, vĩnh
ngọc, tiên dương
3 Huyện Từ niêm 3 6
xuân ựỉnh, cổ nhuế, mễ trì, tây tựu,, mỹựình, phú diễn, tay mỗ
4 Huyện sóc sơn 2 4 Phù lỗ, phù linh
ựức hòa, minh trắ
5 Thị xã Sơn tây 1 Trung tâm Huyện
6 Huyện Ba vì 1 Trung tâm Huyện
7 huyện chương mỹ 1 Trung tâm Huyện
8 Huyện ựan phượng 1 Trung tâm Huyện
9 Huyện Hoài ựức 1 Trung tâm Huyện
10 Huyện mỹựức 1 Trung tâm Huyện
11 Huyện mê linh 1 Trung tâm Huyện
12 Huyện Phú xuyên 1 Trung tâm Huyện
13 Huyện Phúc thọ 1 Trung tâm Huyện
14 Huyện Quốc oai 1 Trung tâm Huyện
15 Huyện Thạch thất 1 Trung tâm Huyện
16 Huyện Thanh oai 1 Trung tâm Huyện
17 Huyện thanh trì 1 Trung tâm Huyện
18 Huyện Thường tắn 1 Trung tâm Huyện
19 Huyện Ứng hòa 1 Trung tâm Huyện
9 33
Bảng 4.15 Thống kê sản phẩm dự kiến sản xuất nhằm phát triển thị trường nông thôn ngoại thành Hà Nộị
số TT
Tên sản phẩm bình dân dự kiến SX cho thị trường nông thôn
số lượng (Chiếc) ựơn giá (1000ự)/c DT dự kiến (ự)
1 Sơ mi nam dài tay bình dân 100.000 85.000 8.500.000.000 2 Sơ mi nam cộc tay bình dân 100.000 70.000 7.000.000.000 3 áo sơ mi chống nắng ựa năng 30.000 70.000 2.100.000.000 4 Sơ mi nữ dài tay bình dân 20.000 75.000 1.500.000.000 5 Sơ mi nữ cộc tay bình dân 20.000 63.000 1.260.000.000 6 Quần thô ựa năng bình dân nam 10.000 90.000 900.000.000 7 Quần âu nam bình dân 10.000 80.000 800.000.000 8 Quần âu nữ bình dân 5.000 75.000 375.000.000
Cộng 295.000 22.715.000.000
( Nguồn: phòng kế hoạch thị trường TCT) * Giải pháp cụ thể phát triển thị trường theo chiều Sâu :
- Tiếp tục ựẩy mạnh công tác phát triển nhóm khách hàng mới trên ựiạ
bàn nông thôn ngoại thành Hà Nội (mở rộng theo chiều sâu) như khách hàng là: học sinh sinh viên, quần áo bảo hộ lao ựộng cho công nhân các khu công nghiệp, quần áo lao ựộng cho người nông dân nông thôn , quần áo cho người lao ựộng ngoại tỉnh sáng ựi tối về .
- Tìm ra các giá trị sử dụng mới sản phẩm:
+ Áo bảo hộ lao ựộng cho công nhân khu công nghiệp kiêm áo chống nắng. + đồng phục cho học sinh sinh viên có thể là áo thời trang hàng ngàỵ + Áo cho người lao ựộng ngọai tỉnh sáng ựi tối có thể la áo chống nắng. + Áo cho dân văn phòng công sở có thểựi dự tiệc ựược.
+ Áo cho người nông dân ngoại thành tiện lợi cho sản xuất và sinh hoạt
c) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất
thiết phải là công nghệ có trình ựộ cao nhất mà phụ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cũng như tình hình tài chắnh và trình ựộ, tay nghề của người lao ựộng.
- Phát triển nguồn nhân lực
Cần có sự kết nối chặt chẽ giữa các cơ sở ựào tạo nghề dệt may và các Công ty, ựể cơ sở ựào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu về số lượng, chất lượng lao ựộng của doanh nghiệp.
đối với ựội ngũ cán bộ quản lý cần nâng cao trình ựộ quản lý bằng cách tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý hoặc cử cán bộ ựi học tập ngắn hạn tại các trường ựại học trong nước về quản lý.
đối với công nhân sản xuất trực tiếp cần tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề chuyên môn. Tổ chức các cuộc thi tay nghề ựể tạo ựộng lực cũng như khuyến khắch công nhân sản xuất nâng cao tay nghề trình ựộ.
- Tăng cường hoạt ựộng quản lý chất lượng
Khâu quản lý chất lượng (QA) là khâu cuối cùng trước khi hàng ựóng ựể xuất xưởng, do ựó ựây là khâu rất quan trọng. Vì vậy, tăng cường hoạt ựộng quản lý chất lượng sẽ làm giảm tối ựa các lỗi sản phẩm.
Trong sản xuất, công ty cần quản lý chặt chẽ hơn về chất lượng sản phẩm trong các khâu sản xuất.
Thực hiện nghiêm túc hoạt ựộng quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩnISO9001- 2000, ISO 14000, SA 8000. Phấn ựấu ựạt ựược tiêu chuẩn ISO 9002-2000 về quản lý chất lượng.
TCT tin rằng với một loạt các giải pháp ựồng bộ khi thực hiện chiến lược phát triển hàng May mặc hướng ra ngoại thành Hà Nội ựã và ựang triển khai thì sẽ làm tăng sản lượng bán ra trên thị trường ngoại thành và ựược người tiêu dùng ngoại thành Hà Nội biết ựến thương hiệu MAY 10,và trở một trong những nhà phân phối hàng ựầu trên thị trường nông thôn Việt Nam