Đánh giá hoạt tính xúc tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và biến tính xúc tác quang hoá nano tio2 ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 32 - 33)

4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1.4. Đánh giá hoạt tính xúc tác

Hình 3.4. Quy trình tổng hợp TiO2 biến tính bằng

phương pháp thuỷ nhiệt

Dung dịch H2SO4

Nguồn kim loại V, Cr, Fe,... Titan đioxit Khuấy ở

400C Rửa, lọc Sản phẩm Me-TiO2 nano Kết tinh ở 200oC, 10h

Trần Thị Hằng – K31B - Hóa 33

Hoạt tính xúc tác quang hoá được đánh giá bằng phản ứng oxi hoá thuốc nhuộm hoạt tính PR, LGY và khử Cr(VI). Phản ứng quang hoá được thực hiện trong ống thuỷ tinh trong đó dung dịch phản ứng được khuấy liên tục, sử dụng đèn thuỷ ngân 15W với bước sóng 365nm, nhiệt độ phản ứng 30oC. Trong phản ứng oxi hoá, nồng độ chất xúc tác là 12mg/30ml, dung dịch thuốc nhuộm có nồng độ 50 ppm. Sản phẩm được phân tích bằng phương pháp so màu, UV-Vis và COD.

Đối với phản ứng khử, dung dịch Cr(VI) được tạo ra từ K2Cr2O7, nồng độ Cr(VI) được phân tích bằng phương pháp so màu sử dụng thuốc thử diphenylcarbazide ở bước sóng 540nm. Điều kiện phản ứng: [Cr(VI)]=100mg/l, [HCOONa]=0,06mol/l, pH=3,65 và nồng độ xúc tác 0,7g/l.

Đánh giá hoạt tính xúc tác của mẫu nano-TiO2 sau khi biến tính, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên phản ứng phân huỷ MB (Methylene Blue) và thuốc nhuộm hoạt tính PR với mẫu N-TiO2. Phản ứng quang hoá thực hiện ở nhiệt độ phản ứng 300

C trong điều kiện dung dịch phản ứng được khuấy liên tục, thời gian phản ứng là 4h dưới điều kiện ánh sáng mặt trời. Dung dịch thuốc nhuộm PR và MB có nồng độ 50 ppm, nồng độ chất xúc tác 50mg/30ml. Sản phẩm sau phản ứng được phân tích bằng phương pháp đo UV-Vis.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp và biến tính xúc tác quang hoá nano tio2 ứng dụng trong xử lý môi trường (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)