8. Cấu trỳc của khoỏ luận
2.2.4. Đọc hiểu khụng gian nghệ thuật
CH1: Văn bản truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thuỷ” đó nhắc tới những địa danh nào?
DKTL: Văn bản truyền thuyết này đó nhắc tới những địa danh sau:
- Nước Âu Lạc, vựng đất Việt Thường, nơi An Dương Vương xõy
thành.
- Vựng đất Dạ Sơn, xó Cao Xỏ, phủ Diễn Chõu (nay thuộc tỉnh Nghệ An), nơi An Dương Vương đõm chết Mị Chõu và theo Rựa Vàng xuống biển. CH2: Việc tỏc giả dõn gian nhắc tới những địa danh này cú ý nghĩa như thế nào?
DKTL: Khi thờm vào truyền thuyết những địa danh này, tỏc giả dõn gian muốn người đọc tin hơn vào cõu chuyện đang được kể, tin rằng những địa danh cụ thể ấy gắn liền với những nhõn vật lịch sử và sự kiện lịch sử cú thật. 2.2.5. Đọc hiểu thời gian nghệ thuật
CH1: Hóy tỡm những chi tiết miờu tả thời gian trong truyện? DKTL: Những chi tiết miờu tả thời gian:
- Thời gian cụ thể, xỏc định:
+ Ngày mồng bảy thỏng ba. + Hụm sau.
+ Ba năm.
- Thời gian khụng xỏc định:
+ Về sau.
+ Khụng bao lõu.
CH2: Sử dụng những chi tiết này, tỏc giả dõn gian nhằm mục đớch gỡ?
DKTL: Sử dụng những chi tiết miờu tả thời gian này, tỏc giả dõn gian nhằm: - Tạo tớnh chõn thực cho cõu chuyện đang được kể.
2.2.6. Đọc hiểu lời kể (ngụn ngữ)
Trong tỏc phẩm tự sự dõn gian, ngụn ngữ là yếu tố khụng giữ vai trũ quan trọng tạo nờn sức hấp dẫn của truyện. Tất cả cỏc truyện dõn gian đều là ngụn ngữ kể. Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thuỷ” cú rất nhiều dị bản khỏc nhau (thể hiện ngay ở tờn truyện) nờn ngụn ngữ trong cỏc văn bản cú sự khỏc nhau đụi chỳt.
CH1: Em nhận thấy ngụn ngữ trong văn bản được sử dụng cú gỡ khỏc so với cỏc văn bản tự sự hiện đại?
DKTL: Ngụn ngữ được sử dụng trong văn bản truyền thuyết này chủ yếu là ngụn ngữ của người kể chuyện (ngụn ngữ kể), trong khi ngụn ngữ trong cỏc văn bản tự sự hiện đại cú cả ngụn ngữ kể, ngụn ngữ tả…, ngụn ngữ tỏc giả, ngụn ngữ nhõn vật…
CH2: Việc sử dụng ngụn ngữ kể cú tỏc dụng như thế nào?
DKTL: Việc sử dụng ngụn ngữ kể tạo nờn tớnh khỏch quan cho cõu chuyện được kể. Hơn thế, truyền thuyết là một tỏc phẩm tự sự dõn gian, cú tớnh truyền miệng nờn ngụn ngữ của cõu chuyện cú thể thay đổi tuỳ vào người kể. Chớnh điều này cũng làm phong phỳ hơn cho ngụn ngữ trong cỏc cõu chuyện truyền thuyết.
CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 3.1. Mục đớch thực nghiệm
Thực nghiệm là quỏ trỡnh đưa nội dung nghiờn cứu vào ứng dụng trong thực tế giảng dạy để từ đú, tỡm ra những hướng dạy học thớch hợp, hiệu quả đối với nội dung giảng dạy. Gắn với nội dung đề tài, khúa luận tập trung tỡm hiểu cơ sở lớ luận để xõy dựng hướng đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thi phỏp thể loại.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Để chứng minh cho phần lớ thuyết về phương phỏp đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thi phỏp thể loại đó trỡnh bày, người viết đi vào khảo sỏt văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy” (SGK Ngữ văn 10 tập 1).
3.3. Giỏo ỏn thực nghiệm:
Đọc văn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
A. Mục tiờu bài học: Giỳp HS:
1. Về kiến thức:
- Qua phõn tớch một truyền thuyết cụ thể, nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ỏnh quan điểm đỏnh giỏ, thỏi độ và tỡnh cảm của nhõn dõn về cỏc sự kiện lịch sử và cỏc nhõn vật lịch sử.
- Nắm được giỏ trị, ý nghĩa của Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thuỷ: Từ bi kịch mất nước của cha con An Dương Vương và bi kịch tỡnh yờu của Mị Chõu - Trọng Thuỷ, nhõn dõn muốn rỳt ra và trao truyền lại cho cỏc thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giỏc đối với õm mưu của kẻ thự xõm lược trong cụng cuộc giữ nước. Điều đỏng lưu ý là bài học
lịch sử đú cần được đặt trong bối cảnh hiện tại vừa cần hội nhập với thế giới vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước.
2. Về kĩ năng:
- Rốn luyện thờm kĩ năng phõn tớch truyện dõn gian để cú thể hiểu đỳng ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.
3. Về thỏi độ:
- Bồi dưỡng thỏi độ cảnh giỏc trước những õm mưu xõm lược của kẻ thự. - Nhận thức được bài học giữ nước ngụ trong một cõu chuyện tỡnh yờu. B. Phương phỏp, phương tiện:
1. Phương phỏp:
- Yờu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà.
- Ở lớp, GV hướng dẫn HS thống kờ những chi tiết nghệ thuật quan trọng liờn quan đến từng nhõn vật của truyện.
- GV sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp: vấn đỏp, đàm thoại - gợi mở, nờu vấn đề để giỳp HS phỏt hiện ra nội dung kiến thức của bài học.
2. Phương tiện:
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1.
- Sỏch thiết kế bài học Ngữ văn 10 (Phan Trọng Luận)
- Giỏo ỏn và cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
C. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định, tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi: Hóy túm tắt diễn biến trận đỏnh để so sỏnh tài năng và phẩm chất
của hai vị tự trưởng? Qua bài học, em rỳt ra điều gỡ về nhõn vật Đam San? 3. Dạy bài mới:
? Cỏc em đó được học về hệ thống cỏc thể loại văn học dõn gian Việt Nam, một em hóy nhắc lại văn học dõn gian Việt Nam gồm bao nhiờu thể loại và đú là những thể loại nào?
- 1 HS sẽ nhắc lại.
Ở những tiết trước, cỏc em đó được tỡm hiểu về thể loại sử thi thụng qua văn bản “Chiến thắng Mtao Mxõy”, cỏc em đó nắm được những đặc trưng cơ bản nhất của thể loại sử thi. Hụm nay, chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về những đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết thụng qua văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thuỷ”.
Đọc văn: Truyện An Dương Vương và Mị Chõu - Trọng Thuỷ Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV yờu cầu 1 HS nhắc
lại khỏi niệm thể loại truyền thuyết.
- GV yờu cầu HS đọc Tiểu
dẫn và nờu lờn cỏc ý chớnh. - GV trỡnh bày thờm: Chớnh những sự kiện lịch sử và những hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ vừa là cơ sở hiện thực của sự sỏng tạo truyền thuyết, vừa ảnh hưởng đến cả nội dung và hỡnh thức của truyền thuyết. Do nhõn dõn luụn nhớ tới ơn của
I. Tiểu dẫn:
- Khỏi niệm: (bài cũ)
- Đặc trưng của truyền thuyết:
+ Phản ỏnh, nhận thức và lớ giải lịch sử.
+ Thể hiện thỏi độ của nhõn dõn đối với nhõn vật lịch sử và sự kiện lịch sử.
- Cụm di tớch thành Cổ Loa gồm: đền thờ An
Dương Vương, am thờ Mị Chõu và Giếng Ngọc.
- Truyền thuyết về thành Cổ Loa được trớch
từ “Truyện Rựa Vàng” trong Lĩnh Nam chớch quỏi.
những người đó cú cụng với đất nước nờn những người đú khi mất đi đều được thờ cỳng. Cũng bởi vậy mà họ luụn hiện hữu trong những cõu chuyờn của nhõn dõn, ớt nhiều đó được lớ tưởng hoỏ và nhuốm màu sắc thần kỡ.
- GV yờu cầu HS thực hiện phần đọc văn bản ở nhà.
- GV: Hóy phõn chia bố
cục văn bản, nờu nội dung chớnh của từng phần?
- HS phõn chia.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
Bố cục:
- Phần 1: từ đầu đến “… bốn xin hoà…”:
Quỏ trỡnh xõy thành, chế nỏ của An Dương Vương với sự giỳp đỡ của thần Kim Quy. - Phần 2: cũn lại: Quỏ trỡnh thất bại của An Dương Vương gắn liền với bi kịch tỡnh yờu giữa Mị Chõu và Trọng Thuỷ.
-GV: Trong văn bản, tỏc giả dõn gian đó xõy dựng những nhõn vật nào? Nếu căn cứ theo lịch sử thỡ cú thể xếp cỏc nhõn vật này vào loại nào?
- HS:
+ Nhõn vật trung tõm: An Dương Vương.
+ Nhõn vật chớnh: Mị Chõu, Trọng Thuỷ.
+ Nhõn vật phụ: Sứ Thanh Giang, Cao Lỗ, Triệu Đà. => Họ là những nhõn vật của loạt truyền thuyết tiếp nối giữa truyền thuyết thời thại cỏc vua Hựng với truyền thuyết về thời kỡ Bắc thuộc.
- GV: Hóy tỡm những chi
tiết liờn quan tới nhõn vật An Dương Vương?
- HS trả lời.
- GV: Sử dụng những chi
tiết ấy, dõn gian muốn làm nổi bật lờn mối xung đột nào?
- HS phỏt hiện.
- GV: Qua những mối
xung đột đú giỳp em hiểu thờm điều gỡ về An Dương Vương?
- HS trả lời.
- GV: Vỡ sao An Dương
a. Nhõn vật An Dương Vương:
- An Dương Vương: vua nước Âu Lạc, họ
Thục, tờn Phỏn, xõy thành ở đất Việt Thường.
- An Dương Vương được thần linh giỳp diệt
trừ yờu quỏi để xõy thành => Xung đột với tự nhiờn.
- Được Rựa Vàng tặng vuốt để chế nỏ để bảo
vệ thành trước những cuộc xõm lược của Triệu Đà => Xung đột giữa dõn tộc với ngoại xõm.
=> An Dương Vương là một người thủ lĩnh tài ba, dỏm dời đụ từ vựng rừng nỳi về giữa đồng bằng màu mỡ, trụ lại để phỏt triển sản xuất, tăng cường lưu thụng, buụn bỏn.
Vương lại được thần linh giỳp đỡ?
- HS suy nghĩ, giải thớch.
- GV: Qua đú, thể hiện
thỏi độ gỡ của nhõn dõn với nhà vua?
- HS đỏnh giỏ.
- GV: Em nhận xột gỡ về
thỏi độ của nhà vua trước õm mưu của Triệu Đà? Điều đú thể hiện qua những chi tiết nào?
- HS trả lời.
- GV: Hỡnh ảnh nhà vua
xuống biển cựng Rựa Vàng gợi cho em suy nghĩ gỡ?
- HS phỏt biểu.
đó cú ý thức đề cao cảnh giỏc, lo xõy thành chế nỏ, chuẩn bị vũ khớ ngay từ khi giặc chưa đến.
=> Qua đú, nhõn dõn thể hiện thỏi độ ngợi ca nhà vua, niềm tự hào về chiến cụng xõy thành chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xõm của dõn tộc.
- Mất cảnh giỏc: chấp nhận lời cầu hoà của Triệu Đà; nhận lời cầu hụn của Trọng Thuỷ, cho Trọng Thuỷ ở lại trong thành; ỷ lại vào vũ khớ… => Phờ phỏn thỏi độ thiếu cảnh giỏc của nhà vua trước những õm mưu thõm độc của kẻ thự xõm lược.
- Hỡnh ảnh “vua cầm sừng tờ bảy tấc, Rựa Vàng
rẽ nước dẫn vua xuống biển”- yếu tố thần kỡ
này đó thể hiện thỏi độ tụn kớnh, ngợi ca người anh hựng của dõn gian, mong muốn họ trở thành những người bất tử.
- GV: Trong truyện, Mị Chõu đó cú hành động gỡ?
- HS phỏt hiện.
- GV: Chỳng ta nờn đỏnh
giỏ như thế nào về nhõn vật Mị Chõu? Vỡ sao?
- HS thảo luận, phỏt biểu
b. Nhõn vật Mị Chõu:
- Hành động:
+ Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần.
+ Rắc lụng ngỗng trờn đường chạy trốn dẫn đến kết cục bi thảm của cả hai cha con.
=> Mị Chõu làm vậy chỉ là thuận theo tỡnh cảm vợ chồng mà bỏ quờn nghĩa vụ đối với đất nước. Vỡ:
ý kiến.
- GV: Vỡ sao tỏc giả dõn gian lại để cho Mị Chõu bị Rựa Vàng kết tội là giặc, bị vua cha chộm đầu, nhưng sau đú, mỏu nàng hoỏ thành ngọc trai, xỏc nàng hoỏ thành ngọc thạch? Điều đú thể hiện thỏi độ và tỡnh cảm như thế nào của người xưa đối với Mị Chõu? - HS lớ giải, đỏnh giỏ. - GV: Qua đõy, em rỳt ra bài học gỡ? - HS trả lời. “khụng hề vụ tư” mà kể về sự kiện lịch sử và
nhõn vật lịch sử nhằm đề cao cỏi đẹp, cỏi tớch cực và phờ phỏn cỏi xấu theo quan niệm của nhõn dõn.
+ Cú nhiệm vụ hồi tưởng lại lịch sử quỏ khứ để rỳt kinh nghiệm, nhằm giỏo dục lũng yờu nước, bồi dưỡng ý thức cụng dõn.
=>Mị Chõu làm theo ý chồng khụng thể là lẽ tự nhiờn, hợp đạo lớ.
* Thỏi độ của nhõn dõn:
- Mị Chõu bị Rựa Vàng kết tội là giặc, bị vua cha chộm đầu => Tỏc giả dõn gian đó tuyờn đọc và thi hành bản ỏn của lịch sử. Cỏch kết thỳc này xuất phỏt từ truyền thống yờu nước, lũng tha thiết với độc lập, tự do của người Việt cổ. - Mỏu nàng hoỏ thành ngọc trai, xỏc nàng hoỏ thành ngọc thạch => Nhõn dõn đó thấu hiểu nàng mắc tội khụng do chủ ý mà chỉ do vụ tỡnh, ngõy thơ, nhẹ dạ => Truyền thống cư xử thấu tỡnh đạt lớ của nhõn dõn ta.
=> Bài học: giải quyết đỳng mối quan hệ giữa tỡnh cảm cỏ nhõn với tỡnh cảm cụng dõn, giữa riờng và chung.
- GV: Em hiểu như thế
3. Hỡnh ảnh “ngọc trai - giếng nước”:
nào về hỡnh ảnh ngọc trai giếng nước? - HS nờu ý kiến. - GV: Dõn gian sỏng tạo hỡnh ảnh này nhằm mục đớch gỡ? Cú nhằm ca ngợi mối tỡnh giữa Mị Chõu và Trọng Thuỷ khụng? Tại sao?
- HS trả lời.
+ Chi tiết “ngọc trai” được sỏng tạo trong
tương quan với lời Mị Chõu khấn trước lỳc chết nhằm chiờu tuyết cho danh dự của Mị Chõu, chứng thực cho tấm lũng trong sỏng của nàng.
+ Chi tiết “nước giếng” cú hồn Trọng Thuỷ hoà
cựng nỗi hối hận vụ hạn là sự chứng nhận cho mong muốn hoỏ giải tội lỗi.
+ Chi tiết ngọc trai kia đem rửa trong nước giếng này lại càng sỏng đẹp hơn núi lờn rằng Trọng Thuỷ đó tỡm được sự hoỏ giải trong tỡnh cảm của Mị Chõu ở thế giới bờn kia.
=> Đõy là một sỏng tạo nghệ thuật tuyệt mĩ song nú khụng phải hỡnh ảnh ngợi ca mối tỡnh chung thuỷ Mị Chõu – Trong Thuỷ bởi: những người dõn Âu Lạc yờu nước khụng bao giờ sỏng tạo nghệ thuật để ca ngợi những người đó đẩy họ đến bi kịch mất nước mà nú thể hiện thỏi độ vừa nghiờm khắc vừa nhõn ỏi của người dõn Việt Nam.
- GV: Hóy túm lại những
giỏ trị nghệ thuật của văn bản (những đặc trưng thi phỏp cơ bản của thể loại truyền thuyết)?
- HS túm lại.
III. Tổng kết:
1. Giỏ trị nghệ thuật:
- Cú một kết cấu chặt chẽ (gồm 3 phần...)
- Xõy dựng được những nhõn vật chứa đầy
những mõu thuẫn.
- Thể hiện những mối xung đột gay gắt giữa
dõn tộc ta với giặc ngoại xõm.
- GV: Văn bản này đó thể hiện những giỏ trị nội dung cơ bản nào? - HS trả lời. - GV yờu cầu HS đọc và nhập tõm phần Ghi nhớ. - HS đọc và nhập tõm. và hàm sỳc.
2. Giỏ trị nội dung:
- Ngợi ca vị anh hựng của dõn tộc trong cụng
cuộc dựng nước và giữ nước.
- Bài học kinh nghiệm về giải quyết tốt mối
quan hệ giữa tỡnh cảm cỏ nhõn và nghĩa vụ cụng dõn, nhà với nước, riờng với chung. * Ghi nhớ (SGK – Tr43)
4. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS về nhà trả lời cỏc cõu hỏi trong phần Luyện tập (SGK).
5. Dặn dũ:
- HS học bài cũ, trả lời cõu hỏi SGK.
KẾT LUẬN
Tiếp nhận văn học trong dạy học tỏc phẩm văn chương để nõng cao chất lượng bài văn của học sinh là một vấn đề vụ cựng quan trọng. Việc xỏc lập cỏc hoạt động dạy học tỏc phẩm văn chương ở nhà trường THPT, đặc biệt là truyền thuyết dựa trờn những đặc thự của quỏ trỡnh tiếp nhận văn học là một việc làm hết sức cần thiết trong thời điểm hiện nay. Nú gúp phần đổi mới