Truyền thuyết và đặc trưng thi phỏp của truyền thuyết

Một phần của tài liệu Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại (Trang 29 - 35)

8. Cấu trỳc của khoỏ luận

2.1.Truyền thuyết và đặc trưng thi phỏp của truyền thuyết

2.1.1. Truyền thuyết

Trong văn học dõn tộc, văn học dõn gian là bộ phận ra đời từ rất sớm. Nú khụng chỉ là một bộ phận của văn chương mà cũn chớnh là đời sống, là quan niệm, là tiếng lũng muụn diệu của dõn gian. Vỡ vậy, vai trũ và giỏ trị của văn học dõn gian thật lớn lao và toàn diện, khụng chỉ với văn húa thành văn mà cũn với nhiều ngành khoa học và văn húa khỏc. Văn học dõn gian là bộ phận mở đường, đặt nền múng cho sự hỡnh thành và phỏt triển của văn học viết.

Macxim Gorki từng nhận xột :"Những tỏc phẩm ưu tỳ của cỏc đại thi hào trờn

thế giới đều bắt nguồn từ trong cỏi kho tàng sỏng tỏc tập thể của nhõn dõn từ thượng cổ vốn đó được tất cả những sự khỏi quỏt thi ca, tất cả những hỡnh tượng và điển hỡnh nghệ thuật" [2; 68]. Đồng thời, văn học dõn gian cũn là

nguồn tư liệu hỗ trợ cho chớnh sử, gúp phần đớnh chớnh, sàng lọc cỏc sự kiện lịch sử theo quan điểm của nhõn dõn, qua đú hiểu thờm chớnh sử một cỏch chớnh xỏc và sõu sắc hơn. Như vậy, vai trũ và ảnh hưởng của văn học dõn gian đối với mọi lĩnh vực của đời sống xó hội rất lớn lao và sõu sắc.

Truyền thuyết là một thể loại cho đến nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến khỏc nhau. Cú người cho rằng cú tồn tại truyền thuyết nhưng cũng cú nhiều ý kiến ngược lại. Một số nhà nghiờn cứu lại coi truyền thuyết là dó sử do tớnh chất gắn bú chặt chẽ với lịch sử của thể loại. Cú người khụng thừa nhận truyền thuyết là một thể loại độc lập, xếp song hành và ngang hàng với cỏc thể loại tự sự khỏc (như thần thoại, cổ tớch, truyện cười…). Những truyện núi về lịch sử cộng đồng (như truyện Thỏnh Giúng, An Dương Vương, Bà Trưng, Bà

thừa nhận sự song hành tồn tại của cả hai thể loại: truyền thuyết và truyện cổ tớch lịch sử. Bờn cạnh hai loại ý kiến trờn, ý kiến gọi cỏc truyện kể mang nội

dung núi về lịch sử của dõn tộc, của quờ hương, đất nước là "truyền thuyết"

với tư cỏch một thể loại độc lập, vẫn là ý kiến chiếm số đụng, chiếm ưu thế trong giới nghiờn cứu, giảng dạy văn học dõn gian.

2.1.1.1. Khỏi niệm truyền thuyết

Trong quỏ trỡnh lịch sử và phỏt triển của xó hội loài người, cú một quỏ trỡnh đi lờn từ bộ tộc, bộ lạc đến liờn minh bộ lạc. Chớnh từ quỏ trỡnh này mà truyền thuyết đó ra đời. Nếu thần thoại là "nghệ thuật - vụ ý thức" của con người thời nguyờn thủy thỡ truyền thuyết là nghệ thuật cú ý thức. Đõy là hỡnh thức nghệ thuật tự giỏc đầu tiờn của con người với chức năng miờu tả, dựng đài kỷ niệm cho một chặng đường lịch sử đó qua của dõn tộc, đề cao những con người xuất chỳng trong một cộng đồng hựng mạnh.

Ăngghen cho rằng: "Truyền thuyết ra đời trong thời đại của cõy kiếm sắt,

cỏi cày và cỏi rỡu bằng sắt". Đú là một thời đại anh hựng, đỏnh dấu một bước

phỏt triển lớn trong đời sống con người. "Cõy kiếm sắt" tượng trưng cho những cuộc chiến tranh mở rộng địa bàn sinh sống giữa cỏc bộ lạc. "Cỏi cày

và cỏi rỡu bằng sắt" thể hiện sự phỏt triển về phương tiện, cụng cụ lao động.

Ở thời đại này, nền văn minh vật chất đó cú những biến đổi sõu sắc, làm thay đổi hẳn bộ mặt của xó hội loài người. Đời sống vật chất dư thừa, con người bắt đầu tư hữu tài sản đó làm nảy sinh chiến tranh chiếm hữu tài sản. Bởi vậy, truyền thuyết ra đời khụng chỉ ca ngợi những người anh hựng văn húa mà cũn ngợi ca những cỏ nhõn anh hựng trong những cộng đồng hựng mạnh với tư cỏch là người anh hựng chiến trận.

Trong cuốn giỏo trỡnh "Văn học dõn gian Việt Nam", Nguyễn Bớch Hà

cho rằng "Truyền thuyết là truyện kể về những nhõn vật và sự kiện hư cấu hay

cấp, qua đú nhõn dõn thể hiện ý thức và thỏi độ đối với nhõn vật và sự kiện kịch sử" [3; 16]. Điều chủ yếu mà truyền thuyết muốn phản ỏnh khụng phải là

lịch sử như thế nào mà là lịch sử đem lại cỏi gỡ cho nhận thức và tỡnh cảm của nhõn dõn. Truyền thuyết chỉ quan tõm đến những sự kiện lịch sử cú tớnh chất trọng đại, ảnh hưởng lớn đến cộng đồng, dõn tộc và giai cấp, tạo nờn bức tranh hoành trỏng về lịch sử cộng đồng.

Trong tiểu luận "Truyền thuyết anh hựng trong thời kỡ phong kiến", Kiều

Thu Hoạch viết như sau: "Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng,

nằm trong loại hỡnh tự sự dõn gian; nội dung cốt truyện của nú là kể lại truyện tớch cỏc nhõn vật lịch sử hoặc giải thớch nguồn gốc cỏc phong vật địa phương theo quan điểm của nhõn dõn, biện phỏp nghệ thuật phổ biến của nú là khoa trương, phúng đại, đồng thời nú cũng sử dụng những yếu tố hư ảo, thần kỡ như cổ tớch và thần thoại, nú khỏc cổ tớch ở chỗ khụng nhằm phản ỏnh xung đột gia đỡnh, sinh hoạt xó hội và số phận cỏ nhõn mà thường phản ỏnh những vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dõn tộc rộng lớn; nú khỏc thần thoại ở chỗ nhào nặn Tự nhiờn và Xó hội trờn cơ sở sự thật lịch sử cụ thể chứ khụng phải hoàn toàn trong trớ tưởng tượng và bằng trớ tưởng tượng".

Như vậy, hầu hết giới nghiờn cứu văn học dõn gian đều thừa nhận truyền thuyết là một thuật ngữ khoa học, dựng để chỉ một thể loại văn học dõn gian.

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, "Truyền thuyết là một thể loại truyện

dõn gian mà chức năng chủ yếu là phản ỏnh và lớ giải cỏc nhõn vật lịch sử cú ảnh hưởng quan trọng đối với một thời kỡ, một bộ tộc, một dõn tộc, một quốc gia hay một địa phương” [5; 367].

Túm lại, cú thể hiểu, truyền thuyết là truyện kể dõn gian về cỏc nhõn vật và sự kiện kịch sử, thể hiện ý thức phản ỏnh lịch sử của con người theo hai xu hướng là lịch sử húa thần thoại và kỳ ảo húa lịch sử. Bởi truyền thuyết là thể loại tiếp nối ngay sau thần thoại, nối liền thần thoại với cỏc thể loại truyện dõn

gian khỏc. Nếu như thần thoại lấy cỏc hiện tượng trong thế giới tự nhiờn làm đối tượng phản ỏnh thỡ truyền thuyết lại chủ yếu hướng vào những sự kiện, những biến cố lịch sử cú ý nghĩa trọng đại và những nhõn vật lịch sử nổi lờn trong những sự kiện, những biến cố ấy. Do đú, chức năng chớnh của truyền thuyết là phản ỏnh, nhận thức và lớ giải lịch sử (bao gồm lịch sử của bộ lạc, bộ tộc, dõn tộc, quốc gia). Nú gúp phần làm cho chớnh sử trở nờn chớnh xỏc và sõu sắc hơn. Trong loại hỡnh tự sự dõn gian của người Việt, cựng với cổ tớch, truyền thuyết trở thành một trong hai thể loại cú vai trũ quan trọng hơn so với cỏc thể loại truyện khỏc.

2.1.1.2. Phõn loại truyền thuyết

Ở Việt Nam, truyền thuyết là một thể loại văn học dõn gian cú tầm quan trọng đặc biệt. Chỳng bao gồm một số lượng lớn tỏc phẩm (mà đến nay vẫn

chưa sưu tầm hết được). Hơn nữa, chỳng cũn là "nguồn sử liệu quý bỏu, mang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dấu ấn văn húa lịch sử. Khi chưa cú chớnh sử, nguồn tư liệu văn học dõn gian chớnh là sử liệu duy nhất để tỏi hiện lịch sử. Khi cú chớnh sử, văn học dõn gian là nguồn tư liệu hỗ trợ cho chớnh sử gúp phần đớnh chớnh, sàng lọc cỏc sự kiện lịch sử theo quan điểm nhõn dõn, qua đú hiểu thờm chớnh sử một cỏch chớnh xỏc và sõu sắc hơn" [3; 18].

Nhỡn chung, việc phõn loại và phõn kỡ lịch sử của truyền thuyết được nhiều người quan tõm nghiờn cứu, và do đú cũng chưa cú những giải phỏp cụ thể và hệ thống. Bởi vậy, cú nhiều cỏch để phõn loại truyền thuyết.

* Căn cứ vào "phạm vi những sự kiện và nhõn vật lịch sử được nhõn dõn quan tõm", cú thể phõn chia như sau:

Những truyền thuyết về thời cỏc vua Hựng như truyền thuyết: “Con rồng chỏu tiờn”, “Bỏnh chưng bỏnh dày”…

Những truyền thuyết sau thời cỏc vua Hựng. Bộ phận này bao gồm cỏc nhúm nhỏ:

Truyền thuyết về "những cuộc khởi nghĩa và những cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm với nhõn vật trung tõm là những anh hựng dõn tộc" như truyền thuyết về Thỏnh Giúng, An Dương Vương,…

Truyền thuyết về "những danh nhõn văn húa và những vị quan nổi tiếng cụng minh chớnh trực hoặc cú tài kinh bang tế thế" như truyền thuyết về Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi…

Truyền thuyết về "những cuộc nổi dậy chống ỏp bức của vua quan tham tàn, bạo ngược với nhõn vật trung tõm được ngày nay gọi là anh hựng nụng dõn" như truyền thuyết về Lờ Lợi, chàng Lớa, Ba Vành, Quận He…

Cỏch phõn chia này lấy mốc là thời Văn Lang, bờn cạnh những mặt hợp lớ cũn cú những điểm chưa thỏa đỏng. Nếu phõn chia như vậy, cú thể thấy người phõn chia đó coi truyền thuyết về thời cỏc vua Hựng mang nhiều nột kỡ ảo, hoang đường giống với thần thoại, cũn truyền thuyết đời sau mang nhiều yếu

tố lịch sử cụ thể hơn. Tuy nhiờn, cần phải thấy rằng "cỏi lừi lịch sử" dự lớn

hay nhỏ, nhiều ớt khỏc nhau nhưng đó là truyền thuyết thỡ truyện nào và thời nào cũng đều phải cú.

* Căn cứ vào những đặc trưng chung của thể loại và sự khỏc biệt của đối tượng được phản ỏnh, cú thể cú những tiểu loại sau:

Truyền thuyết địa danh gồm những truyện kể dõn gian về nguồn gốc lịch sử của những tờn gọi địa lớ khỏc nhau hoặc về nguồn gốc của bản thõn những địa điểm, địa hỡnh, sự vật địa lớ ấy như truyền thuyết Hồ Gươm, truyền thuyết về Hồ Ba Bể…

Truyền thuyết phổ hệ gồm những truyện kể dõn gian về nguồn gốc cỏc thị tộc, bộ lạc, gia tộc, cỏc làng xó, thành thị, xưởng mỏy… và cỏc thủy tổ (tổ sư) cựng đại biểu tài năng nhất của cỏc nghề thủ cụng mĩ nghệ như truyền thuyết về Lạc Long Quõn,…

Truyền thuyết về cỏc nhõn vật và sự kiện lịch sử (thường gọi là truyền thuyết lịch sử) như truyền thuyết Thỏnh Giúng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu…

Cỏch phõn chia này lấy đối tượng được phản ỏnh trong truyện làm cơ sở phõn chia. Tuy nhiờn, dự núi đến bất cứ nhõn vật nào thỡ điều mà truyền thuyết luụn bỏm sỏt đú là cỏi lừi sự thực lịch sử cụ thể.

* Căn cứ và sự phõn kỡ lịch sử xó hội và căn cứ vào đặc điểm nội dung nghệ thuật của truyền thuyết, cú thể chia thành cỏc bộ phận chớnh như sau:

Truyền thuyết về "họ Hồng Bàng" và thời kỡ Văn Lang. Truyền thuyết về thời kỡ Âu Lạc và Bắc thuộc.

Truyền thuyết về thời kỡ phong kiến tự chủ. Truyền thuyết về thời kỡ Phỏp thuộc.

Đõy là cỏch phõn chia phổ biến được nhiều nhà nghiờn cứu chấp nhận. Đú cũng là điều hợp lớ bởi chỳng ta chỉ cú thể xem xột truyền thuyết về một thời kỡ lịch sử nhất định mà thụi.

Hiện tại, tất cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đều chưa đủ tài liệu để nghiờn cứu toàn diện và cú hệ thống về truyền thuyết của tất cả cỏc thời kỡ trờn.

2.1.1.3. Phõn biệt truyền thuyết và văn bản truyền thuyết

Truyền thuyết là một thể loại của văn học dõn gian. Bởi vậy, nú cũng mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian, bao gồm tớnh nguyờn hợp, tớnh truyền miệng, tớnh tập thể, tớnh dị bản, tớnh ứng tỏc và tớnh thực hành trực tiếp. Do đú, những truyền thuyết cũn lại đến ngày nay, khi chưa cú chữ viết đó được truyền từ người này sang người khỏc, từ thế hệ này sang thế hệ khỏc thụng qua con đường truyền miệng. Quỏ trỡnh lưu truyền qua nhiều người với phương thức truyền miệng là một quỏ trỡnh liờn tục sỏng tạo và sỏng tạo lại tỏc phẩm. Chớnh điều này đó tạo ra một khối lượng tỏc phẩm đồ sộ.

Truyền thuyết là những truyện kể dõn gian về cỏc nhõn vật và sự kiện lịch sử thể hiện ý thức phản ỏnh lịch sử của con người được lưu truyền trong dõn gian thụng qua con đường truyền miệng. Đõy chớnh là hỡnh thức tồn tại đặc thự của những tỏc phẩm văn học dõn gian. Nú tạo ra sự chọn lọc tự nhiờn cho những tỏc phẩm văn học dõn gian.

Cũn văn bản truyền thuyết là một tập hợp kớ hiệu ngụn ngữ (núi và viết) được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ, ghi chộp lại những truyền thuyết đó qua sự sàng lọc, sỏng tạo của quần chỳng, cũn tồn tại đến ngày nay. Đú là những cõu chuyện dõn gian được sử sỏch ghi lại và lưu truyền từ đời này qua đời khỏc bằng những văn bản.

Truyền thuyết được lưu truyền bằng con đường truyền miệng nờn cú tớnh khả biến cũn văn bản truyền thuyết đó được lưu vào sỏch vở nờn cú tớnh bất biến.

Mặc dự giữa chỳng cú điểm khỏc biệt nhưng về đề tài, chủ đề, mụ tớp, hệ thống thi phỏp thỡ lại hoàn toàn giống nhau. Do đú, khi dạy học cỏc văn bản truyền thuyết, người giỏo viờn cần phải chỳ ý đến hệ thống dị bản để đem đến cho học sinh cỏi nhỡn nhiều chiều về cỏc nhõn vật và sự kiện lịch sử đồng thời thấu hiểu tư tưởng, tỡnh cảm, thỏi độ của nhõn dõn đối với nội dung được phản ỏnh trong truyền thuyết.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại (Trang 29 - 35)