8. Cấu trỳc của khoỏ luận
2.1.2. Đặc trưng thi phỏp của truyền thuyết
Núi đến thi phỏp văn học dõn gian là núi đến thi phỏp của thể loại văn học dõn gian. Tỏc phẩm văn học dõn gian tồn tại trờn thực tế khụng như một cỏi gỡ đơn nhất, khụng lặp lại với những đặc điểm khộp kớn chỉ riờng nú cú. Tỏc phẩm văn học dõn gian bao giờ cũng thuộc một thể loại nhất định. Thi phỏp văn học dõn gian chớnh là thi phỏp của những thể loại văn học dõn gian.
Theo Chu Xuõn Diờn (Về việc nghiờn cứu thi phỏp văn học dõn gian,
thức nghệ thuật, về phương thức và thủ phỏp miờu tả, biểu hiện, về cỏch cấu tạo đề tài, cốt truyện và phương phỏp xõy dựng hỡnh tượng con người. Việc nghiờn cứu thi phỏp văn học dõn gian bao gồm từ việc khảo sỏt nhiều yếu tố thi phỏp riờng lẻ như phộp so sỏnh thơ ca, cỏc biểu tượng và luật thơ, cỏc mụ tớp và cấu tạo cốt truyện, cỏch mụ tả diện mạo bờn ngoài và tõm lớ bờn trong của nhõn vật… đến việc khảo sỏt những đặc điểm thi phỏp chung của từng thể loại và những đặc điểm dõn tộc của thi phỏp văn học dõn gian chung".
Khi nghiờn cứu thi phỏp thể loại truyền thuyết, với tư cỏch là một thể loại văn học dõn gian độc lập, cần thiết phải tỡm hiểu lần lượt những đặc điểm thi phỏp nổi bật, bao gồm thi phỏp nhõn vật, thi phỏp lựa chọn và miờu tả xung đột, thi phỏp về kết cấu, thi phỏp về khụng gian nghệ thuật, thi phỏp về thời gian nghệ thuật và thi phỏp về ngụn ngữ (lời kể) trong truyền thuyết. 2.1.2.1. Thi phỏp nhõn vật của truyền thuyết
* Hệ thống nhõn vật
Nhõn vật trong truyền thuyết là cỏc nhõn vật lịch sử được sỏng tạo ra với mục đớch kể chuyện về lịch sử, qua đú thể hiện thỏi độ và cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với lịch sử.
Cú rất nhiều cỏch phõn loại nhõn vật của truyền thuyết:
* Nếu căn cứ theo lịch sử, ta cú thể sắp xếp cỏc nhõn vật theo hệ thống sau: Những nhõn vật của truyền thuyết về thời đại cỏc vua Hựng: Lạc Long Quõn - Âu Cơ, Sơn Tinh, Thỏnh Giúng, Lang Liờu, Mai An Tiờm…
Những nhõn vật của truyền thuyết thời kỡ Bắc thuộc: An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Phựng Hưng, Ngụ Quyền,…
Những nhõn vật của truyền thuyết giai đoạn xõy dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập: bao gồm những nhõn vật của những truyền thuyết về đề tài chống ngoại xõm, bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập (Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Yết Kiờu, Lờ Lợi,…), những nhõn vật của
những truyền thuyết về đề tài lao động (chõn tay và trớ úc) và cỏc danh nhõn văn húa đó gúp cụng lớn trong cụng cuộc xõy dựng đất nước và nền văn hiến dõn tộc (Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trói,..), những nhõn vật của những truyền thuyết về đề tài đấu tranh chống ỏp bức giai cấp, đũi bỡnh đẳng, dõn chủ, hạnh phỳc (Quận He Nguyễn Hữu Cầu, Phan Bỏ Vành, chàng Lớa, Vua Heo,…).
* Nếu căn cứ vào những đặc điểm nội dung và hỡnh thức chung cho cỏc nhúm nhõn vật (bất kể họ thuộc nhúm truyền thuyết gắn với thời kỡ lịch sử nào), cú thể sắp xếp thành hệ thống sau:
Những nhõn vật truyền thuyết là người anh hựng chiến trận: Thỏnh Giúng, Hai Bà Trưng, Triệu Thị Trinh, Mai Thỳc Loan…
Những nhõn vật truyền thuyết là người anh hựng sỏng tạo văn húa: Lạc Long Quõn, Sơn Tinh, Mai An Tiờm,…
Những nhõn vật truyền thuyết là người anh hựng nụng dõn khởi nghĩa: Chàng Lớa, Cố Bu, Ba Vành, Quận He…
Những nhõn vật truyền thuyết là cỏc danh nhõn văn húa: Nguyễn Trói, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi,…
* Nguyờn tắc thi phỏp xõy dựng nhõn vật của truyền thuyết
Truyền thuyết cú hai chức năng cơ bản là ghi chộp lịch sử (chức năng xó hội - thực hành) và phản ỏnh thỏi độ, tư tưởng, tỡnh cảm và quan điểm của nhõn dõn về lịch sử bằng hỡnh thức nghệ thuật (chức năng thẩm mĩ). Để thực hiện chức năng này, truyền thuyết cú những yờu cầu nhất định về thi phỏp nhõn vật. Thi phỏp nhõn vật của truyền thuyết trước hết biểu hiện ở hệ thống nhõn vật của nú. Đú là những nhõn vật của lịch sử, cú nguyờn mẫu là những danh nhõn lịch sử, những cỏ nhõn mang tầm vúc lớn lao, cú vị trớ quan trọng trong đời sống lịch sử. Khụng chỉ vậy, thi phỏp nhõn vật cũn thể hiện ở sự lựa chọn và cỏch thể hiện nhõn vật.
Trước hết, thi phỏp ấy thể hiện ở cỏch lựa chọn nhõn vật. Nhõn vật (sự kiện) của truyền thuyết là những nhõn vật (sự kiện) cú thật ngoài đời. Đú là những anh hựng trong lao động sản xuất, sỏng tạo ra của cải vật chất cho xó hội, những anh hựng chiến trận, những người xụng pha trận mạc, chiến đấu chống giặc ngoại xõm bảo vệ Tổ quốc, những lónh tụ nụng dõn khởi nghĩa chống lại triều đỡnh phong kiến bất cụng thối nỏt, những danh nhõn lịch sử, danh nhõn văn húa của Tổ quốc. Truyền thuyết phản ỏnh và miờu tả nhõn vật lịch sử (sự kiện lịch sử) song khụng phải toàn bộ cỏc nhõn vật lịch sử (sự kiện lịch sử) cú thật ở ngoài đời mà chỉ cú những nhõn vật (sự kiện) thu hỳt được sự quan tõm, chỳ ý đặc biệt của nhõn dõn mới được đưa vào truyền thuyết. Những sự phản ỏnh lịch sử của truyền thuyết khụng phải là sao chộp mà là lựa chọn và tỏi tạo.
Cú khụng ớt sự kiện lịch sử khụng hoặc hầu như khụng trở thành đề tài trung tõm của truyền thuyết. Chẳng hạn, cỏc cuộc chiến tranh chống xõm lược của dõn tộc đều đi vào truyền thuyết, song cỏc cuộc chiến tranh giữa cỏc tập đoàn phong kiến, nội chiến Nam - Bắc triều (Trịnh - Mạc) kộo dài trờn nửa thế kỉ (1545 - 1592) và cuộc chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài (Trịnh - Nguyễn) dài gần nửa thế kỉ (1627 - 1672) hàng chục vạn dõn lành bị xung lớnh và đẩy vào cuộc tàn sỏt khủng khiếp, gõy ra bao cảnh đau thương, thảm khốc trong đời sống nhõn dõn, hầu như ớt được truyền thuyết lịch sử phản ỏnh. Cũng cú những nhõn vật đạt tới tầm vúc lịch sử ở một mức độ nào đú và theo một kiểu nào đú, vẫn khụng thể trở thành nhõn vật trung tõm của truyền thuyết.
Lựa chọn cỏc nhõn vật nào để đưa vào truyền thuyết là tựy thuộc vào cỏch nhỡn nhận, xem xột, đỏnh giỏ của quần chỳng nhõn dõn. Cỏc nhõn vật ấy thường là những con người gần gũi với cuộc sống của nhõn dõn, được nhõn dõn biết đến nhiều, cú những hành động phự hợp với những tư tưởng, tỡnh
cảm, nguyện vọng của nhõn dõn. Núi khỏc đi, tư tưởng, nguyện vọng của họ phải phần nào trựng khớp với tư tưởng, tỡnh cảm, nguyện vọng của nhõn dõn. Vỡ vậy, truyền thuyết ớt núi đến cỏc vua chỳa dự trong tầng lớp này nhiều người cũng là minh quõn, đức cao tài lớn.
Trong sự phản ỏnh của mỡnh, truyền thuyết thường chỳ ý nhiều đến những nhõn vật cú xuất thõn nụng dõn hoặc gần dõn. Chẳng hạn, nguồn truyền thuyết lịch sử về Lớ Thỏi Tổ, Phạm Ngũ Lóo, Lờ Lợi,… phong phỳ hơn một số nhõn vật truyền thuyết cú dũng dừi quý tộc. Như vậy, cựng với ý thức đề cao lịch sử vẻ vang của dõn tộc, tỏc giả dõn gian cũn cú ý thức sõu sắc về việc đề cao vai trũ của những người xuất thõn bỡnh dõn.
Khụng chỉ thể hiện ở cỏch lựa chọn nhõn vật, thi phỏp nhõn vật cũn được tỏc giả dõn gian sử dụng ở cỏch thể hiện nhõn vật. Như chỳng ta đó biết, truyền thuyết khụng chỉ cú chức năng ghi chộp lịch sử mà cũn cú chức năng phản ỏnh, ghi lại thỏi độ, tư tưởng, tỡnh cảm của nhõn dõn về cỏc nhõn vật lịch sử và sự kiện lịch sử. Vỡ vậy cỏch thể hiện nhõn vật, xõy dựng nhõn vật (sự kiện) của truyền thuyết khụng giống như một sự sao chộp, mụ phỏng nguyờn si, khụng phải là một sự tỏi hiện nguyờn mẫu sự thực lịch sử. Truyền thuyết là
một sự tỏi tạo lịch sử nhưng cú sỏng tạo. Trờn cơ sở cỏi lừi là "sự thực lịch
sử", truyền thuyết đó tiến hành sắp xếp lại để dựng nờn tầm vúc của sự kiện
và nhõn vật, đớnh kốm vào đú là những tỡnh cảm, thỏi độ của nhõn dõn đối với đối tượng được truyền thuyết phản ỏnh.
Cỏch thể hiện nhõn vật, xõy dựng nhõn vật của truyền thuyết khụng phải là sự mụ phỏng hay sao chộp nguyờn si sự thực lịch sử song nhõn vật (sự kiện) trong truyền thuyết dự mức độ hư cấu đậm hay nhạt cũng đều cú lớ lịch rừ ràng. Chẳng hạn, trong truyền thuyết thời Văn Lang - Âu Lạc, cỏc nhõn vật được thể hiện bằng bỳt phỏp thần thoại nờn họ thường hiện lờn với diện mạo cỏ nhõn nhưng khổng lồ về hỡnh dỏng, tầm vúc, sức mạnh, ý chớ, chiến cụng.
Trong truyền thuyết "Thỏnh Giúng", Giúng cú một làng quờ xỏc định, đú là làng Giúng; cú một bà mẹ bỡnh thường; cú sinh ra và để lớn lờn, Giúng cũng phải ăn phải uống như bao người bỡnh thường khỏc. Giúng cũng đỏnh giặc bằng roi tre, roi sắt, mặc ỏo giỏp sắt. Ngoài đời sống, cú thể Giúng cũng chỉ là một chiến binh dũng cảm, kiờn cường tham gia vào đội quõn chiến đấu chống giặc ngoại xõm. Cú lẽ cũng vỡ vậy mà truyền thuyết đó lựa chọn Giúng để đưa vào cõu chuyện của mỡnh. Truyền thuyết đó xõy dựng Giúng trở thành một người anh hựng tiểu biểu, là đại diện xuất sắc của cả cộng đồng, trong đú dồn tụ tinh thần yờu nước, ý chớ chống xõm lăng, cũng dồn tụ cả sức người (từ bà mẹ nghốo đến dõn làng nấu cơm, muối cà, may ỏo, rốn vũ khớ cho Giúng…), sức của như gạo, vải, cà, tre, sắt…, những vũ khớ từ thụ sơ đến hiện đại nhất một thời mà dõn ta cú được để chống giặc.
Cỏc nhõn vật trong truyền thuyết thời Văn Lang - Âu Lạc vẫn ớt nhiều cũn mang dỏng dấp của thần thoại, tuy nhiờn, chỳng vẫn mang những đặc điểm thi phỏp khỏc so với cỏc nhõn vật trong thần thoại. Thần thoại viết về cỏc vị thần nhưng họ sinh ra chỉ để thực hiện một chức năng, một nhiệm vụ cụ thể cũn nhõn vật thần trong truyền thuyết, ngoài việc thực hiện chức năng của mỡnh, ở họ cũn ẩn chứa thỏi độ, tỡnh cảm của nhõn dõn.
Sang đến truyền thuyết đời sau, nhõn vật lịch sử được thể hiện gần gũi hơn và chõn thực hơn. Nhõn vật được xõy dựng với một trỡnh độ ý thức lịch sử đó phỏt triển. Truyền thuyết dõn gian về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và Lờ Lợi đều kể lại những lần Lờ Lợi bị giặc võy đuổi, truy bắt rất gắt gao, đỳng lỳc ụng cựng đường thỡ đều được nhõn dõn cứu giỳp. Những người dõn ấy cú khi là một lóo nụng đang bắt cỏ dưới ruộng, cú khi là bà lóo bỏn hàng nước bờn đường, cú khi chỉ là tử thi một người con gỏi bị giặc hóm hiếp đến chết… Truyền thuyết cũng khụng ngần ngại để cho người dõn thường quỏt mắng
người anh hựng, cũng khụng e dố khi để người anh hựng nỳp dưới chõn bà hàng nước…
Như vậy, truyền thuyết dõn gian thường kể về người anh hựng trong mối quan hệ với dõn, trong đú nhõn dõn vừa là người tham gia, vừa là chỗ dựa tin cậy để nhõn vật làm nờn chiến thắng. Sự nghiệp của người anh hựng khụng thể tỏch rời vai trũ của tập thể nhõn dõn trong lịch sử. Trần Hưng Đạo cú thể làm nờn chiến thắng quõn Nguyờn là nhờ người đan sọt làng Phự Ủng, người quản tượng Dó Tượng, người phụ tỏ Yết Kiờu, bà lóo hàng nước bờn bến Bạch Đằng. Lờ Lợi cú thể dựng cờ khởi nghĩa đỏnh đuổi giặc Minh là nhờ người đỏnh cỏ Lờ Thận dõng gươm bỏu, Lờ Lai liều chết cứu chủ, vợ chồng ụng lóo bắt cỏ dưới đỡa… Người anh hựng được đặt giữa lũng dõn và mối quan hệ cỏ nhõn - tập thể quần chỳng được vận dụng để lớ giải những chiến cụng của người anh hựng.
Mặc dự nhõn vật được thể hiện gần gũi và chõn thực với một trỡnh độ ý thức lịch sử đó phỏt triển song yếu tố hoang đường, kỡ ảo vẫn được sử dụng một cỏch triệt để để xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trong truyền thuyết. Những hư cấu tưởng tượng được xem như là những phương tiện để dõn gian đề cao người anh hựng, tụn sựng, ngưỡng mộ họ. Bởi truyền thuyết kể về người anh hựng luụn gắn liền với cảm hứng ngợi ca. Thỏnh Giúng được sinh ra sau khi bà mẹ ướm thử dấu chõn ngoài đồng, mang thai mười hai thỏng mới sinh ra Giúng: ba tuổi vẫn khụng biết núi biết cười, khụng biết đi bỗng chốc lớn nhanh như thổi khi nghe tin sứ giả rao tin tỡm người tài giỏi giỳp nước. Sơn Tinh cú tài "vẫy tay về phớa đụng, phớa đụng nổi cồn bói; vẫy tay về phớa tõy, phớa tõy mọc lờn từng dóy nỳi đồi". Tài bơi lặn của Yết Kiờu cú được là do mẹ ụng nuốt được nhỳm lụng đuụi của trõu thần từ dưới nước lờn. Lờ Lợi được Lạc Long Quõn cho mượn gươm thần. An Dương Vương xõy dựng được thành Cổ Loa và chế được nỏ thần là do thần Kim Quy hiện lờn ban cho
múng rựa thần. Anh em Phựng Hưng được một tiờn ụng tặng cho múng rồng và một khối ngọc để làm chuụi kiếm và quốc ấn dựng cho việc giữ nước… Trờn cơ sở cỏi lừi sự thực lịch sử, khi xõy dựng cỏc nhõn vật, tỏc giả dõn gian thường cú khuynh hướng lớ tưởng húa những con người mà họ hằng kớnh trọng, yờu mến. Nhiều nhõn vật của truyền thuyết đó trở thành những biểu tượng đẹp đẽ của văn học, của truyền thống dõn tộc. Do vậy mà người sỏng tỏc đó khụng ngần ngại đem nhiều yếu tố thần kỡ vào tỏc phẩm. Những yếu tố ấy khụng cú ngoài đời thực nhưng nú xuất hiện trong tỡnh cảm của dõn gian đối với lịch sử, với cỏ nhõn và sự kiện lịch sử. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà cỏc nhõn vật của truyền thuyết mất đi những nột dõn dó đời thường của nú.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nhận xột: "Những truyền thuyết dõn gian
thường cú cỏi lừi là sự thật lịch sử mà nhõn dõn, qua nhiều thế hệ, gửi gắm vào đú tõm tỡnh thiết tha của mỡnh, cựng với thơ và mộng, chắp đụi cỏnh của trớ tưởng tượng và nghệ thuật dõn gian, làm nờn những tỏc phẩm văn húa mà đời đời ưa thớch" (Nhõn ngày giỗ Tổ vua Hựng, bỏo Nhõn Dõn, số ra ngày
29.04.1969).
Như vậy, cú thể thấy, truyền thuyết phản ỏnh, ghi chộp lịch sử nhưng khụng phải là sự sao chộp một cỏch mỏy múc lịch sử dõn tộc mà vẫn cú sự lựa chọn, nhào nặn, thờm bớt để vừa thể hiện được cỏi cốt lừi của lịch sử vừa thể hiện được cỏch nhỡn, cỏch đỏnh giỏ của dõn gian đối với nhõn vật lịch sử hay sự kiện lịch sử, bỏ qua những điều vụ lớ để tỡm đến cỏi hợp lớ ở cốt lừi bờn trong. Đõy chớnh là một nột rất độc đỏo chỉ cú ở truyền thuyết.
Bờn cạnh đú cũng cần phải xem xột đến một số đặc điểm rất cần lưu ý ở thi phỏp nhõn vật của truyền thuyết. Khụng giống như cỏc thể loại truyện dõn gian khỏc, nhõn vật của truyền thuyết khụng chỉ tồn tại trong lời kể mà cũn sống trong cả những nghi lễ thờ cỳng, những tập tục, những phong tục tập quỏn sinh hoạt lõu đời trong đời sống nhõn dõn ở nhiều địa phương. Hằng
năm, để tưởng nhớ cụng ơn đồng thời nhắc nhở con chỏu suy nghĩ và tiếp nối truyền thống, dõn chỳng nơi nơi lại mở hội làng nước. Gắn với nghi lễ thờ cỳng chớnh là một tớn hiệu để nhận diện cỏc nhõn vật và tỏc phẩm truyền thuyết. Truyền thuyết và nghi lễ, lễ hội là hai lĩnh vực khỏc nhau nhưng cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Truyền thuyết khiến lễ hội cú nội dung thiờng liờng cũn lễ hội làm cho việc diễn xướng truyền thuyết thờm sinh động, thu hỳt sự gắn bú và cộng cảm của tập thể. Lễ hội là nơi di dưỡng truyền thuyết