ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.

Một phần của tài liệu Giao an dai 9 t1 (Trang 49 - 51)

C. KIỂM TRA BÀI CŨ: D BÀI MỚI:

2/ Cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax+b ( a ≠0)

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.

ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.

Giảng

A. MỤC TIÊU:

• Về kiến thức cơ bản, học sinh nắm vững để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và y = a’x + b’

(a’≠0) cắt nhau // với nhau trùng nhau.

Về khái niệm, học sinh biết vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho

trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau trùng nhau. B .CHUẨN BỊ : C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : D. BÀI MỚI: HĐ 1:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tạo độ, đồ thị hàm số

y = 2x và y = 2x +3

- Nêu nhận xét về 2 đồ thị này. - Treo bảng phụ kẻ sẵn ô vuông - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ.

-Trên cùng 1 mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?

- VB: Với hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và

y = a’x + b’ ( a ≠0 ) khi nào //, ≡, ∩ * Hoạt động 2:

- Yêu cầu học sinh khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm số

y = 2x – 2 trên cùng mật phẳng tạo độ y = 2x + 3 và

y = 2x đã vẽ.

- Yêu cầu học sinh trả lời ?1b.

y = 2x

Với x = 1 ⇒ y = 2. A (1,2) y = 2x +3

Với x = 0 ⇒ y = 3 M (0;3) y = 0 ⇒ x = -1,5 N (-1,5, 0)

- Trên cùng 1 mặt phẳng, hai đường thẳng có thể song song có thể cắt nhau, trùng nhau.

1/ Đường thẳng song song:

- 1 học sinh lên vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2

- Học sinh trả lời ?1b

- Yêu cầu học sinh nhận xét hệ số a,b của 2 đt

- Bổ xung: Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vì 2 đường thẳng cùng song song với đt y = 2x ( hay các đường thẳng có hệ số a = 2 như nhau) và chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau 3

≠ -2

- Hai đường thẳng y = ax +b ( a ≠0) Và y = a’x + b’ ( a’ ≠0)

- Khi nào song song với nhau? Khi nào trùng nhau?

- Yêu cầu 1 →2 học sinh đọc TQ

Hoạt động 3:

- Yêu cầu học sinh làm ?2.

- Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau từ các đt sau mà không cần phải vẽ hình.

- HD: Tìm các đường thẳng // và ≡ nhau (loại)

- So sánh hệ số a, đối với hai đường thẳng cắt nhau.

- Với đường thẳng y = ax + b (d) (a ≠0) y = a’x + b’ (d) (a’ ≠0) cắt nhau khi nào?

- Yêu cầu học sinh đọc TQ

- Giáo viên nên chú ý.

- Treo bảng phụ BT

- Các học sinh trên có các số a, b, a’, b’ bằng bao nhiêu?

- Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất.

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập

N1: a N2: b

- Giáo viên kiểm tra hoạt động các nhóm. (kết hợp điều kiện)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét

• TQ: Hai đt y = ax + b (d) (a ≠0) và y’ = a’x + b’ (d’) (a ≠0) Nếu a = a’; b ≠b’ ⇒ (d) // (d’) a = a’; b = b’ ⇒ (d) ≡ (d’) - Học sinh đọc lại TQ.

2/ Hai đường thẳng cắt nhau: ?2

- Đt y = 0,5x +2 và y = 0,5x- 1

Song song với nhau (vì a bằng nhau hệ số b khác nhau)

- Đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x +2 không //, không ≡ nhau ⇒ chúng phải cắt nhau - Đường thẳng y = 0,5x – 1và y = 1,5x +2 cùng cắt nhau. • TQ: Đường thẳng y = ax +b (d) (a ≠0) y = a’x +b’ (d’) (a’ ≠0) (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’ 3/ Bài toán áp dụng: - 1 học sinh đọc bài tập. - Học sinh trả lời + Hàm số y = 2mx + 3 có a = 2m, b = 3 + Hàm số y= (m+1)x + 2 có a’ = m +1, b’ = 2

- Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất khi    − ≠ ≠ ⇔    ≠ + ≠ 1 0 0 1 0 2 m m m m

- Học sinh hoạt động theo nhóm:

a/Đồ thị hàm số: y = 2mx + 3 và y = (m+1)x +2

cắt nhau khi a ≠ a’ hay 2m ≠ m +1 ⇔ m ≠ 1

-Vậy: Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi

m ≠0; m ≠ -1, m ≠ 1

b/ Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và y (m +1 ) x +2

song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’

- Chốt lại

Hoạt động 5: luyện tập củng cố

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 20

- Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích. - Trong tiết học cần nắm kiến thức gì?

(3 ≠2) vậy hai đường thẳng song song khi a = a’

hay 2m = m +1 ⇔ m = 1 (TMĐK)

- Hai nhóm hoạt động 5’. Đại diện hai nhóm lên trình bày.

- Học sinh dưới lớp nhận xét, góp ý

Bài tập 20.

Học sinh trả lời + giải thích

- Có 3 cặp đường thẳng song song

- Có 12 cặp đường tahửng căt nhau. Học sinh nhắc lại các kiến thức cần nhớ.

Ký duyệt của TT:

Soạn Tiết:26

LUYỆN TẬP

Giảng

A. MỤC TIÊU:

• Học sinh củng cố điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0) và y = a’x +b’ (a’ ≠0) cắt nhau, song

Song song, trùng nhau)

Về kỹ năng, Học sinh biết xác định hệ số a, b trong các bài tập cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số

bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của

chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau.

B .CHUẨN BỊ :

Một phần của tài liệu Giao an dai 9 t1 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w