C. KIỂM TRA BÀI CŨ: D BÀI MỚI:
1/ Bài 4: Học sinh hoạt động nhóm
- 1 học sinh trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó:
- Vẽ hình vuông có độ dài cạnh 1 đơn vị một đỉnh là 0, ta được đ/c OB có độ dài =
2
- Vẽ hình chữ nhật có đỉnh là O cạnh CD = 1, cạnh OC = OB = 2 ta được đường chéo OD có độ dài = 3 , ta được A (1;
3 )
- Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và điểm A ta được đồ thị hàm số y = 3x - Các nhóm khác quan sát – nhận xét - Học sinh vẽ đồ thị vào vở. 2/ Bài 5: - 1 học sinh đọc đề bài. a/ 1 học sinh lên làm Với x = 1 ⇒ y = 2 ⇒ C(1;2) đoạn thẳng hàm số y = 2x + y = x. Với x = 1 ⇒ y = 1 ⇒ D (1;1) đoạn thẳng hàm số y = x Đoạn thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x
b/ Học sinh trả lời miệng A(2;4); B (4;4)
POAB = OA+AB + OB AB = 2(cm) OA = 42+22 =2 5
-Tính SOAB ?
* HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
- Bài tập về nhà: 6,7 (Sgk); 4,5 (56-Sbt) - CB: Hàm số bậc nhất. OB = 42+42 =4 2 ⇒ POAB = 2 +2 5+4 2 = 4+ 20+ 32 ≈ 12,13 (cm) SOBA = ah 2 1 = .2.4 4( ) 2 1 cm = 3/ Bài 7: với x1, x2¸bất kì ∈ R và x1 < x2 ta có F(x1)- f(x2) = 3x1- 3x2 = 3(x1-x2)< 0 Hay f(x1) < f(x2) ⇒ Hàm số: y = 3x đồng biến trên R Soạn Tiết:21 HÀM SỐ BẬC NHẤT Giảng A. MỤC TIÊU:
• Về kiến thức cơ bản, yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức sau:
• Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax+ b, trong đó hệ số a ≠ 0
• Hàm số bậc nhất y = ax +b, luôn xác định với mọi giá trị của biến số x khi a < 0
• Hàm số bậc nhất y = ax+b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến khi a<0
• Về khái niệm: Yêu cầu học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R
Hàm số y = 3x +1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp TQ, hàm số y = ax + b đồng biến
Trên R. khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
• Về thực tiễn, học sinh thấy được rằng: Toán học là mônkhoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong
Toán học nói chung cũng như vấn đề về HS’ nói riêng lại thường được xuất pbhát từ việc nghiên Cứu các BT thực tế. B .CHUẨN BỊ : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: D. BÀI MỚI: HĐ 1: • Hoạt động 1: (5’)
+ Kiểm tra bài cũ: Hàm số là gì?
- Điền vào chỗ trống: cho hàm số y = f(x) xác định với ∀x ∈ R. ∀x1,x2 bất kì ∈R - Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ………. Trên R_ - Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x)
- 1 học sinh len bảng kiểm tra.
Đồng biến Nghịch biến
………. Trên R
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
• VB: Biết khái niệm hàm số ⇒ hôm nay sẽ học 1 số hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì? Có tính chất như thế nào
• Hoạt động 2: (15’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập, Giáo viên treo sơ đồ c/đ và ?1
?1
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ?1.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2.
- Em hãy giải thích tại sao S là hàm số của t?
- Giáo viên có thể gới ý:
? Đại lượng S phụ ∈ đại lượng nào ? ? Với mỗi giá trị của t ta xác định được mấy giá trị của tương ứng của S
- Quan sát bậc của t trong hàm số trên?
- Vậy hàm số S = 50t +8 được gọi là hàm số bậc 1
- Nếu thay S bởi y, t bởi x . Ta có công thức hàm số quen thuộc y = 50x + 8 . Nếu thay 50 bởi a, 8 bởi b. Ta có hàm số bậc 1 dạng như thế nào?
y = ax + b
- Cho biết bậc của x?
a, b là các số cho trước, điều kiện a? - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại điều kiện - Treo bảng phụ Bài tập 8
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? hãy xác định hệ số a,b?
a. y = 4 – 5x
c. y = 2(x−1)+ 3 b. y = -0,5x
- Giáo viên nên chú ý: