C. KIỂM TRA BÀI CŨ: D BÀI MỚI:
1/ Khái niệm căn bậc ba:
NHẮC LẠI VÀ BỔ XUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.
Giảng
A. MỤC TIÊU:
+ Về kiến thức học sinh nắm vững:
• Các khái niêm về “hàm số”, ”biến số” hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức.
• Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x)…. Giảtị của hàm số y = f(x) tại x0, x1… được
Là f(x0); f(x1) …
• Đồ thi của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của (x; f(x)) trên
Mặt phẳng tọa độ.
• Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R nghịch biến trên R
• Về khái nệm: Học sinh tính thành thạo các ghía trị hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các
Cặp số (x,y) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ thành thạo các đồ thị hàm số y = ax B .CHUẨN BỊ : + Ôn lại phần • Bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ oxy (?2) • Bảng phụ vẽ bảng ?3 • Máy tính bỏ túi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
• HĐ1 (3’):L7: Làm quen với khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ, đường thẳng hàm số y = ax
• L9: Bổ xung thêm 1 số hàm số đồng biến, nghịch biến, y = ax + b
• Tiết học nhắc lại và bổ xung thêm khái niệm hàm số
D. BÀI MỚI:
HĐ 1:
• HĐ2: (20’)
- Giáo viên cho học sinh ôn lại khái niệm hàm số bằng cách đưa ra câu hỏi.
+ Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số đại lượng thay đổi x + Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
+ Em hiểu như thế nào là cách kí hiệu y = f(x) ; y = g(x)
+ Các kí hiệu f(0), f(1), f(2)…f(a) nói lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh làm (?1) Cho hàm số y = f(x) = 2 1 x +5 Tính f(0); f(2) - Thế nào là hàm hằng? cho VD - Gợi ý VD: công thức: Y = ox +2 Cho x 1 vài giá trị để tính giá trị của y.
• HĐ3: (10’)
- Treo bảng mặt phẳng tọa độ oxy
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng