Thực trạng, thách thức và giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 37 - 49)

nghiệp hàng hoá ở Việt Nam

2.4.4.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hàng hoá

Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam thực sự có bước chuyển mình từ sau khi ựường lối ựổi mới do đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng: chuyển từ

nền sản xuất tự cấp tự túc sang nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ đây là bước chuyển quan trọng làm thay ựổi tắnh chất, ựặc ựiểm và các mối quan hệ cơ bản trong nông nghiệp, ựồng thời tạo ra ựộng lực mới cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Những thành tựu bước ựầu ựó ựược thế giới ghi nhận, có thể ựánh giá trên các mặt chủ yếu sau ựây [27]:

- Sản lượng nông sản hàng hóa tăng nhanh, ngày càng phong phú và ựa dạng, ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩụ Thực tiễn từ năm 1989 ựến nay, tốc ựộ tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) liên tục tăng và ổn ựịnh, ựạt mức bình quân tăng 4%/năm. Sản lượng của hầu hết các loại nông sản ựều tăng, cao hơn so với mức tăng của dân số. Sản lượng lương thực tăng bình quân 4,8%/năm, từ 21,50 triệu tấn năm 1989 tăng lên 39,65 triệu tấn năm 2006. Theo ựó sản lượng lương thực trên ựầu người tăng từ 332,20 kg lên 480 kg cùng thời gian trên. Sản lượng thủy sản tăng 5%/năm; cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm và sản phẩm chăn nuôi cũng tăng ở mức cao: cà phê tăng 11,5 lần, cao su mủ khô tăng 4 lần, chè búp tăng 1,8 lần, sản lượng mắa tăng 3 lần, Ầ

- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ựã và ựang chuyển dịch hợp lý và ựúng hướng: Ngành trồng trọt ngày càng ựa dạng hóa cây trồng, giảm dần tình trạng ựộc canh cây lương thực, ựặc biệt là cây lúa, nhất là những diện tắch năng suất thấp, không ổn ựịnh, tăng dần tỷ trọng các nhóm cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, như cây công nghiệp, cây ựặc sản, rau ựậu, hoa, cây cảnh. Trong nhóm cây lương thực, xu hướng chuyển dịch sản xuất lúa sang trồng ngô gắn với chuyển ựổi cơ cấu mùa, vụ, giống mới nhằm tăng năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng ựất, ựáp ứng nhu cầu tăng sản lượng nguyên liệu công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, giảm dần nhập khẩu ngô và thức ăn gia súc, tạo ựiều kiện cho công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển.

tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất từ 24 - 25% hiện nay lên 30% (có tỉnh ựạt mục tiêu 50%) giá trị sản lượng nền nông nghiệp vào năm 2010. Chắnh phủ ựã có những chắnh sách khuyến khắch phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường trong nước và xuất khẩụ Vì vậy, trong các năm 2005, 2006, chăn nuôi gia súc chuyển mạnh sang phát triển gia súc lấy thịt, lấy sữa tăng khá cao so với năm 2004 về trước. Năm 2005, ựàn bò ựạt 5,54 triệu con, tăng 12,9% so với năm 2004, trong ựó bò lai tăng 288000 con, bò sữa ựạt 105000 con, tăng 7,1%, sản lượng thịt bò xuất chuồng ựạt 142200 tấn, tăng 18,7%, sản lượng sữa tươi tăng 30%. Năm 2006, ựàn bò tăng lên 6,511 triệu con, cao hơn 17,5% so với năm 2005. đàn bò sữa ở nhiều tỉnh chăn nuôi không hiệu quả, nên hơn 50% số tỉnh, thành phố có ựàn bò sữa giảm so với năm 2005 (có tỉnh giảm hơn 50% như Bình định, Phú Yên, Tây Ninh, Trà Vinh, Tuyên Quang). Nguyên nhân chắnh là do thiếu kinh nghiệm chăn nuôi, thu mua sữa chế biến hạn chế, giá cả chưa hợp lý. Tuy nhiên, tổng ựàn bò sữa cả nước vẫn tăng 8,7% so với năm 2005, ựạt 113200 con, chủ yếu tăng mạnh ở Thành phố Hồ Chắ Minh, nơi chiếm 60% tổng ựàn bò sữa cả nước. đàn lợn ựạt 26,9 triệu con, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2005, trong ựó ựàn nái 4,338 triệu con, tăng 11,7%, chiếm 16,1% tổng ựàn. đàn gia cầm ựạt 214,564 triệu con, bằng 97,6% so với cùng kỳ năm 2005 do người dân vẫn còn lo ngại dịch cúm gia cầm quay trở lại và bùng phát nên chưa ựầu tư ựể khôi phục ựàn.

Ngành lâm nghiệp cũng có bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngày càng hợp lý và hiệu quả hơn. Tỷ trọng lâm sinh và dịch vụ trong cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng dần: năm 1990, tỷ trọng lâm sinh chiếm 13,1%, dịch vụ lâm nghiệp chiếm 1%; năm 2000, các tỷ trọng trên là 14,5% và 4,7% và năm 2005: 18,6% và 6,9%. Tuy tỷ trọng khai thác gỗ và lâm sản vẫn chiếm khoảng 80%, nhưng cơ cấu ựã thay ựổi quan trọng: chuyển từ khai thác rừng tự nhiên sang khai thác rừng trồng là chủ yếu, khai thác gỗ rừng trồng khu

vực ngoài quốc doanh tăng dần từ 60% năm 2.000 lên 80% năm 2005.

Kết quả ựạt ựược của ngành thủy sản những năm gần ựây vượt xa các thời kỳ trước về quy mô, tốc ựộ tăng trưởng cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giai ựoạn 2001 - 2005, tỷ trọng thủy sản ựánh bắt tự nhiên giảm nhanh từ 70,8% năm 2001 xuống còn 62% năm 2005, tỷ trọng thủy sản nuôi trồng tăng từ 29,2% năm 2001 lên 38% năm 2005. Diện tắch nuôi trồng thủy sản tiếp tục ựược mở rộng. Năm 2005, cả nước ựạt 905.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, tăng 41% so với năm 2000. Cơ cấu diện tắch nuôi trồng chuyển dịch theo hướng tăng diện tắch nuôi tôm và giảm diện tắch nuôi cá nhưng lượng tuyệt ựối vẫn tăng, cơ cấu sản phẩm ngành thủy sản, vì thế cũng chuyển từ thủy sản khác và cá sang tôm. Tỷ trọng tôm tăng từ 47,7% về diện tắch và 14,6% về sản lượng năm 2001 lên 66,8% và 25,2% về diện tắch và sản lượng năm 2005 và gắn chặt chẽ với thị trường trong nước và xuất khẩụ đồng thời, việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất của ngành thủy sản còn theo phương hướng hiện ựại, gắn khai thác với bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên biển, tăng tỷ trọng các loại hải sản ựánh bắt xa bờ, giảm tỷ trọng các loại hải sản ựánh bắt gần bờ.

- Nhờ có những ựổi mới, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nói trên, kim ngạch xuất khẩu các ngành nông, lâm, thủy sản của nước ta cũng tăng lên nhanh chóng. Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu chỉ ựạt 3,87 tỷ USD, chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu cả nước, gấp 3,4 lần năm 1990, trong ựó gạo xuất khẩu 4,6 triệu tấn, tăng 2,8 lần, thủy sản xuất khẩu ựạt 1 tỷ USD, gấp 5 lần năm 1990. Giai ựoạn 2001 - 2005, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tiếp tục tăng mạnh, không chỉ góp phần quan trọng cho ngân sách Nhà nước, mà còn khẳng ựịnh vị thế của nông sản Việt Nam trên trường quốc tế. Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản ựạt tới 7,16 tỷ USD, gấp 1,8 lần năm 2000, tăng 19,7% so với năm 2005, trong ựó ngành thủy sản ựạt hơn 3 tỷ USD, nhiều mặt hàng chủ lực nông sản ựạt trên 1 tỷ USD như gạo, cà phê,

cao su, thủy sản, ựồ gỗẦ mặc dù nông nghiệp năm 2006 gặp nhiều khó khăn gay gắt như bão, lũ, gây thiệt hại 19 ngàn tỷ ựồng, chủ yếu cho nông nghiệp, nông thôn, dịch vàng lùn, lùn xoắn lá gây thiệt hại khoảng 1 triệu tấn lúa, giá cả vật tư ựầu vào của sản xuất nông nghiệp tăng caọ

2.4.4.2 Những thời cơ và thách thức trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam

Tháng 11 năm 2006, nước ta ựã ký Nghị ựịnh thư gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau hơn 11 năm ựàm phán. Tham gia WTO, nước ta có nhiều cơ hội ựể xây dựng và phát triển ựất nước. Nền kinh tế nói chung, nền sản xuất nông nghiệp nói riêng thêm ựiều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên một cách bình ựẳng, không bị phân biệt ựối xử, tạo cơ hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có ựiều kiện ựể ựấu tranh bảo vệ sự công bằng và hợp lý hơn các lợi ắch của ựất nước cũng như của doanh nghiệp. Vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sẽ có cơ hội ựầu tư vào nước ta hơn, kắch thắch tăng trưởng kinh tế, tạo ựiều kiện mở mang một số ngành kinh tế, hàng hóa xuất khẩu và theo ựó tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng.

Tuy nhiên, là một nước ựi lên từ nông nghiệp nên trình ựộ phát triển và quản lý nhà nước còn thấp, doanh nghiệp, ựội ngũ doanh nhân còn ắt, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ựặt ra cho nước ta nói chung, cho nền nông nghiệp nói riêng những khó khăn, thách thức rất lớn. Nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp, nguy cơ thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo sẽ tăng lên nếu chúng ta không có chắnh sách chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, có chắnh sách phúc lợi và an sinh xã hội ựúng ựắn, không thực hiện tốt chủ trương của đảng: ỘTăng trưởng kinh tế ựi ựôi với xóa ựói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triểnỢ. Hội nhập kinh tế càng sâu rộng, càng ựặt ra nhiều vấn ựề mới về bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống tốt ựẹp của dân

tộcẦNhư vậy, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam vừa ựem lại lợi ắch và cơ hội lớn, vừa có những thách thức không nhỏ. Sau 20 năm ựổi mới và phát triển, Việt Nam ựã có thế và lực mới, có ựiều kiện chủ ựộng vượt qua những khó khăn, tận dụng cơ hội với tư cách là thành viên của WTO, ựẩy lùi và vượt qua ựược các thách thức khiến cho nền kinh tế nước ta có khả năng phát triển, bền vững, hội nhập kinh tế ngày càng sâu, rộng hơn với cộng ựồng quốc tế, những thời cơ và thách thức ựó là:

đối với sản xuất nông nghiệp, gia nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam sẽ ựược hưởng toàn bộ qui chế ựãi ngộ của nước thành viên, bao gồm tỷ suất thuế nhập khẩu ưu ựãi và không phân biệt ựối xử của các nước phát triển, tăng hạn ngạch thuế, giảm dần thuế lũy tiến và xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan. điều này tạo thuận lợi ựể nông nghiệp nước ta tăng nhanh khả năng thương mại ựối với các loại sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên của WTO sẽ ựược giảm thuế nhập khẩu ựối với nông, lâm sản hàng hóa của Việt Nam, làm cho nước ta có ựiều kiện mở rộng thị trường nông sản. Khả năng ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên cũng là cơ hội ựể nước ta phát triển cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ trong các ngàng sản xuất nông nghiệp.

đối với nền nông nghiệp Việt Nam, nhiều lĩnh vực sản xuất vốn có lợi thế như lúa gạo là hàng hóa xuất khẩu chủ lực có mặt và có uy tắn trên nhiều thị trường thế giới như Philipin, Singapo, Malaixia, Inựônêxia và những thị trường khó tắnh như EU, Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra còn một số thị trường tiềm năng như Ôxtrâylia, Châu Phi, Trung đông và Mỹ la tinh. Gạo Việt Nam có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu như các giống lúa: OM, OMCS, IR, VNđ, MTLẦMột số giống lúa ựặc sản ựịa phương cũng phục vụ xuất khẩu như giống lúa Nàng Thơm chợ đào, Nàng Nhen, Phú Tân,Ầ ựược thị trường thế giới ưa chuộng. Sau 17 năm tham gia thị trường thế giới, phẩm cấp và giá cả xuất khẩu gạo của nước ta tăng lên rõ

rệt. Từ chỗ gạo cùng phẩm cấp, nhưng giá gạo nước ta thấp hơn của Thái Lan 20 USD, thậm chắ 40 USD/tấn, ựến nay chỉ còn chênh lệch bình quân 4 USD/tấn. đáng chú ý là sức cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam còn thấp, hầu hết gạo xuất khẩu của nước ta là loại gạo trung bình, nên giá bán luôn thấp hơn gạo Thái Lan cùng phẩm cấp. Mặc dù ựứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo nhưng ựến nay gạo Việt Nam chưa có thương hiệu riêng trên thị trường thế giới [27].

Ngoài ra, hồ tiêu và hạt ựiều của Việt Nam xuất khẩu cũng ựứng nhất, nhì thế giới, nhưng do năng suất và chất lượng thấp nên 2 loại sản phẩm này thời gian vừa qua xuất khẩu nhiều về số lượng nhưng kim ngạch thu về chưa tương xứng. Theo báo cáo của Hiệp hội điều Việt Nam, nước ta có khoảng 350.000 ha trồng ựiều, nhưng do chủ yếu trồng bằng hạt, giống bị thoái hóa nên năng suất không ổn ựịnh, sản lượng chỉ ựạt 400.000 tấn hạt tươi, xuất khẩu mỗi năm khoảng hơn 100.000 tấn hạt khô, thu ựược khoảng 0,5 tỷ USD. Một số nước nhập khẩu hạt ựiều thô của Việt Nam, rồi chế biến, ựóng bao bì, in thương hiệu của nước họ ựể xuất khẩu ựem lại lợi nhuận caọ Trong thời gian qua, Việt Nam liên tục dẫn ựầu thế giới về lượng hồ tiêu xuất khẩu, ựạt bình quân 70600 tấn/năm, chiếm 31,2% thị phần xuất khẩu hồ tiêu trên thế giớị Theo nhận ựịnh của Tổ chức Hồ tiêu thế giới, năm nay, hoạt ựộng xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam tiếp có những ảnh hưởng ựối với thị trường hồ tiêu thế giớị Hồ tiêu Việt Nam hiện có mặt ở thị trường 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Ngoài lúa gạo, cà phê là mặt hàng nông sản xuất xuất khẩu có giá trị lớn ựứng thứ hai sau gạọ Giá trị cà phê xuất khẩu thường chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm.

Các loại hoa quả trái cây của Việt Nam cũng có nhiều lợi thế xuất khẩu, nhất là vùng ựồng bằng sông Cửu Long với hơn 300.000 ha là vựa trái cây lớn nhất nước ta, ước tắnh sản lượng ựạt 3,30 triệu tấn/năm, trong ựó có nhiều loại trái cây ựặc sản như Xoài Cát Hòa Lộc, Vú Sữa Lò Rèn, Bưởi Năm Roi,Ầ

Dự kiến kim ngạch xuất khẩu các loại trái cây của nước ta ựạt khoản 350 triệu USD/năm, nhưng khả năng cung cấp cho xuất khẩu và chế biến rất hạn chế. Hiện nay sản lượng trái cây xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 4 - 5% số trái cây nhiệt ựới ựược sản xuất ở các nước châu á. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh. Các nhà vườn vẫn còn khai thác tự nhiên, phân tán, mạnh ai nấy làm.

đối với ngành chăn nuôi nước ta cũng có những lợi thế nhất ựịnh. Từ năm 1990, lợn sữa Việt Nam ựã thâm nhập vào thị trường Hồng Kông và ựỉnh cao là năm 2002 ựã xuất khẩu 30.000 tấn, nhưng mới chỉ ựáp ứng ựược 2% nhu cầu nhập khẩu của thị trường nàỵ Hiện tại, sản xuất gia cầm trong nước mới chỉ ựáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng nội ựịa, 80% nhu cầu dựa vào nhập khẩụ Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu thịt bò sang các nước khu vực sông Mê Kông nếu chúng ta tăng ựược sản lượng thịt bò trên mức ựộ tự cung cấp như hiện naỵ Việc sản xuất thịt dê và thịt cừu ựể xuất khẩu sang các nước ựạo Hồi cũng là một lợi thế mà Việt Nam có thể khai thác.

Tuy nhiên, chăn nuôi của Việt Nam gặp khó khăn khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới do ngành chăn nuôi có năng suất, chất lượng thấp so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giớị Chi phắ các sản phẩm các ngành chăn nuôi cao, nhất là khi giảm thuế nhập khẩu và xóa bỏ các rào cản phi thuế quan, các sản phẩm có chi phắ cao của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu có chi phắ thấp từ các nước thành viên WTỌ đó là nguy cơ diễn ra cạnh tranh quyết liệt không chỉ về giá cả mà còn cả về chất lượng sản

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện quế võ tỉnh bắc ninh (Trang 37 - 49)