quân cho giáo viên 1 lớp/năm + Nhà trẻ 24.948.000 32.181.432 37.683.768 + Mẫu giáo 49.896.000 63.575.760 75.367.536 + Tiểu học 50.644.440 57.165,264 64.612.534 + THCS 64.207.080 74.175.315 86.016.192 + THPT 85.286.106 100.096.965 113.689.656 - Kinh phí cho
CBQL 1 lớp/năm + Nhà trẻ + Mẫu giáo 5.528.250 14.800.110 16.741.674 + Tiểu học 6.461.532 10.942.776 12.374.726 + THCS 5.715.360 12.552.800 14.197.040 + THPT 10.113.799 12.349.183 14.665.817 B. Chi hoạt động (20%) + Nhà trẻ 6.237.000 8.045.358 9.420.942 + Mẫu giáo 13.856.062 19.593.968 23.027.303 + Tiểu học 14.276.493 17.027.010 19.246.815 + THCS 17.480.610 21.682.029 25.053.308 + THPT 23.849.976 28.222.537 32.099.868 C. Chi khác ( y tế học đường + sinh hoạt hè) HS/năm (khối THPT) 32.000 12.000 12.000 - Định mức trên đầu học sinh + Nhà trẻ 3.898.125 5.407.823 6.314.268 + Mẫu giáo 2.309.344 3.518.644 4.122.003 + Tiểu học 2.039.499 2.432.430 2.749.545 + THCS 1.942.290 2.409.114 2.783.701 + THPT 2.682.000 3.135.504 3.498.468
Qua bảng định mức chi tiêu ở trên thì do hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khối nhà trẻ và mẫu giáo chung một trường nên phần định mức chi tiêu cho cán bộ quản lý chỉ tính cho khối mẫu giáo chứ không tính cho khối nhà trẻ. Riêng định mức chi tiêu trên đầu học sinh cho khối nhà trẻ thường cao hơn so với khối khác vì theo tiêu chuẩn khối nhà trẻ chỉ có 8 cháu/ nhóm /1GV. Trong khi đó ở các khối khác thì cao hơn như mẫu giáo 25-30 cháu/lớp, tiểu học là 35em/lớp, THCS và THPT là 45HS/lớp.
Với đặc trưng ngành Giáo dục, lương là khoản chi lớn nhất trong chi tiêu giáo dục, chi lương chiếm 80% tuy nhiên ngân sách còn eo hẹp mặc dù tỷ lệ lớn nhưng mức lương giáo viên nhận được hiện nay còn thấp chưa đáp ứng được đời sống của giáo viên, chi ngoài lương (hoạt động) chiếm 20% nguồn kinh phí cho một trường, nhiều hoạt động như thư viện, thí nghiệm, CNTT, các hoạt động ngoại khóa…. của
Lý do của thực trạng trên là mặc dù được trích 80%/ tổng chi nhưng do nguồn lực còn thiếu, tình trạng thừa giáo viên ở một số trường buộc phải lấy từ nguồn chi hoạt động bù đắp, gây ảnh hưởng đến công tác giảng dạy, hệ lụy của việc thiếu nguồn ngân sách chi cho giáo dục là hàng loạt những vấn đề khác, những khó khăn, yếu kém trong quản lý giáo dục chủ yếu là thiếu nguồn chi hoạt động.
2.2.4 Xác định chi tiêu cơ sở và chi tiêu sáng kiến mới cho ngành Giáo dục. dục.
Chi tiêu cơ sở bao gồm khoản chi thường xuyên và chi đầu tư, thể hiện các khoản chi tiêu để thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách hiện hành do NS nhà nước đảm bảo, đã được cam kết về tài chính đang triển khai thực hiện sẽ phải tiếp tục thực hiện trong trung hạn.
Đối với ngành giáo dục thì phần chi tiêu cơ sở cần phải đảm bảo các yêu cầu như:
- Đảm bảo đủ lương, phụ cấp cho cán bộ, giáo viên, cán bộ công chức. - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, nâng cao trình độ. - Đảm bảo các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục.
- Mua sắm nâng cấp thiết bị dạy học, xây dựng và nâng cao trường lớp. Các nhân tố thay đổi trong thời kỳ trung hạn ảnh hưởng đến chi tiêu cơ sở của ngành Giáo dục, bao gồm thay đổi về chi thườngxuyên và những thay đổi về chi đầu tư.
Những thay đổi về chi thường xuyên là thay đổi về chi phí duy trì các chính sách hiện hành
Thay đổi số người hưởng thụ: việc thay đổi này có tác động tới vấn đề chi lương cho giáo viên, cũng như cán bộ quản lý. Để tính toán số thay đổi dựa vào dân số theo độ tuổi thống kê trong tỉnh và các chỉ tiêu nhà nước quy định sẽ ước tính số học sinh trong giai đoạn trung hạn của ngành, việc lấy thông tin này dựa vào số học sinh từng cấp, năm sau lấy số học sinh cấp dưới lên, ví dụ số học sinh tiểu học năm 2009 sẽ lấy số liệu từ số học sinh mẫu giáo của năm 2008(coi là năm cơ sở số liệu thống kê tất cả các cấp học). Từ đó có thể tính chênh lệch số học sinh.
Thay đổi về chính sách tiền lương: Thay đổi ngạch, bậc và về hệ số lương ảnh hưởng đến vấn đề chi lương.
Thay đổi về tỷ lệ HS/lớp, tỷ lệ này có sự khác nhau ở từng cấp học, tăng dần ở cấp giáo dục cao hơn.
Thay đổi về tham số chung như về lạm phát, mức lương tối thiểu, thay đổi tỷ lệ các khoản đóng góp….
Thay đổi do xã hội hóa giáo dục
Thay đổi trong chính sách ví dụ như thực hiện chính sách tiết kiệm chi thường xuyên 10%.
Các chỉ tiêu Ghi chú
Tốc độ lạm phát Theo tốc độ tăng của quốc gia Tốc độ tăng chi hoạt động Theo thực tế
Mức tăng lương hàng năm Theo thực tế
Tốc độ tăng dân số Theo tốc độ tăng của quốc gia
Những nhân tố trên chủ yếu tác động đến hai khoản chi là chi lương và chi ngoài lương. Theo cách tính định mức cho ngành Giáo dục hiện nay thì chi phí tiền lương được tính theo sự thay đổi số người thụ hưởng (học sinh), thay đổi trong chính sách tiền lương. Tuy nhiên, phần định mức ngoài lương (chi hoạt động) chỉ tính 20% định mức chi mà chưa được đưa vào tốc độ trượt giá, nên khi áp dụng KHCTTH phần nguồn lực chi tiêu cơ sở phải tăng tương ứng với tốc độ trượt giá.
Thay đổi về chi đầu tư bao gồm:
Thay đổi về số dự án được phê duyệt.
Thay đổi về chi phí bảo trì cơ sở hạ tầng đã đầu tư.
Thay đổi do tiết kiệm chi phí dự án không được tiếp tục.
Dự phòng trả nợ đọng.
Những thay đổi về chi đầu tư dựa vào nguồn thống kê các công trình đã đang và những công trình chuẩn bị khởi công. Số liệu này được tổng hợp từ các phòng ban liên quan như Sở Kế hoạch đầu tư TP, Sở Lao động thương binh và xã hội….
Chi tiêu sáng kiến mới thể hiện các khoản chi tiêu để thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động chế độ, chính sách mới hoặc để nhân rộng các nhiệm vụ, hoạt động chính sách đã được triển khai từ trước và các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách chưa
được cam kết về tài chính hoặc bị đình hoãn do thiếu nguồn nhưng cần tiếp tục thực hiện hoặc hoàn thành trong trung hạn.
Chi tiêu sáng kiến mới gồm 3 loại chi:
+ Chi của Thành phố mong muốn mở rộng đáng kể quy mô hoặc mức độ của một dịch vụ hoặc hoạt động của ngành GDĐT, trong khi mức vốn cho việc mở rộng này chưa được nhất trí.
+ Chi cho các dịch vụ (sự nghiệp mới) mà đơn vị chi tiêu mong muốn thực hiện, hoặc hoạt động mới họ muốn triển khai.
+ Chi liên quan đến các dự án và chính sách ngành giáo dục đã được phê duyệt nhưng chưa có nguồn bao gồm cả các dự án đã triển khai nhưng bị đình hoãn do thiếu vốn và không có nguồn vốn thực tế nào để có thể khởi động lại.
Tuy nhiên không phải là lúc nào cũng có sẵn nguồn lực cho chi tiêu sáng kiến mới. Trên thực tế khi lập KHCTTH, tổng chi phí dự toán cho tất cả các hoạt động có nhiều khả năng sẽ lớn hơn mức trần được thông báo. Vì vậy việc cân đối giữa nguồn lực và nhu cầu chi tiêu trong lập KHCTTH là rất quan trọng.
Sơ đồ 2.1: Cân đối nguồn lực và nhu cầu chi tiêu trong lập MTEF ngành.
Ở đây chỉ xét đến trường hợp nguồn lực không chỉ đáp ứng được chi tiêu cơ sở mà còn có thể đáp ứng được nguồn cho chi tiêu sáng kiến mới nghĩa là A – B1 >0, có 3 khả năng có thể xảy ra.
+ Nếu A-B=0: nghĩa là nguồn lực đáp ứng được chi tiêu cơ sở và cả chi tiêu sáng kiến mới của ngành.
A- B1=0A-B1<0 A-B1<0 A-B1>0 Chi tiêu cơ
sở B1Nguồn ngân Nguồn ngân sách A1 Dự toán chi tiêu B= B1+ B2 Giới hạn nguồn lực A= A1+A2 A-B= 0 A-B<0 A-B>0 Chi tiêu sáng kiến mới B2 Nguồn ngoài ngân sách A2
+ Nếu A-B < 0: Nguồn lực đáp ứng được chi tiêu cơ sở và một phần chi tiêu sáng kiến mới cho ngành. Trong trường hợp này đơn vị muốn có đủ nguồn lực đáp ứng cho chi sáng kiến có thể giải trình, thuyết minh với lãnh đạo cấp trên để xin thêm nguồn lực.
+ Nếu A-B >0: Việc xây dựng dự toán chi tiêu còn thấp hơn nguồn lực của ngành.
2.3 Tình hình chi ngân sách cho ngành giáo dục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh.
Bảng 2.5: Tình hình chi ngân sách cho giáo dục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2008 2009 2010
Nội dung Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện - Tổng chi thườn xuyên cho GDĐT (NSQH) 1.502.839 1.859.919 2.246.94 1 2.368.02 4 2.874.53 9 2.885.047 + Sự nghiệp GDPT 1.464.550 1.801.626 2.208.502 2.307.769 2.828.158 2.822.013 + TT dạy nghề 12.618 17.244 12.688 19.947 13.215 20.071 + TT bồi dưỡng chính trị 17.462 26.319 16.946 30.359 18.029 28.147 + Đào tạo khác 8.209 14.729 8.825 9.947 15.137 14.815