Dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Tuần 14 (Trang 54 - 57)

1. GV nêu tiêu chí đánh giá - Đảm bảo sỉ số

- Chậm, vắng

- Tổng số điểm 10 trong tuần - Vệ sinh trực nhật.

- Các hoạt động Đội Sao... - Trang phục HS

- Nề nếp ăn, ngủ...

Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân.

GV cùng tập thể lớp tuyên dơng những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc. 2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 15:

- Các tổ kèm cặp giúp đỡ HS yếu trong tổ cùng nhau tiến bộ. - Vệ sinh nhặt rác ở sân trờng.

TậP ĐọC

CHõ BáNH KHúC CủA Gì TÔI

I. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: long lanh, xôi nếp, chõ bánh khúc, giã nhỏ...

- Bớc đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả (nhấn ở các từ gợi tả, gợi cảm...) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Đọc thầm tơng đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài; nắm đợc nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ đẹp hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hơng vị đồng quê Việt Nam.

Hiểu đợc ý nghĩa: chõ bánh khúc thơm ngon của ngời dì - sản phẩm từ đồng quê - khiến tác giả thêm gắn bó với quê hơng.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc II. Các hoạt động dạy học II. Các hoạt động dạy học

A. Bài cũ:

Ba HS học thuộc lòng bài Vẽ quê hơng, trả lời câu hỏi: Vì sao bức tranh quê hơng bạn nhỏ vẽ lại rất đẹp?

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu

- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu, GV sửa lỗi phát âm sai (nếu có)

- Đọc từng đoạn trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Giúp HS hiểu các từ chú giải.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.

HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tác giả tả cây rau khúc nh thế nào? HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc? HS đọc thầm toàn bài, trả lời: Vì sao tác giả không quên đợc hơng vị của chiếc bánh khúc quê hơng?

Hai HS nối tiếp nhau đọc hết bài.

Ba, bốn HS thi đọc đoạn văn miêu tả mình thích. Một HS đọc cả bài.

III. Củng cố, dặn dò

Em hiểu gì qua bài đọc hôm nay? Về nhà đọc lại bài văn. TậP ĐọC - Kể CHUYệN

NắNG PHƯƠNG NAM

I. Mục đích, yêu cầu

A Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

Đọc đúng các từ ngữ có âm vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: sững lạ, vui lắm, sửng sốt, xoắn xuýt...

Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong bài; phân biệt đợc lời dẫn chuyện, lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài. Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt truyện.

Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai niền Bắc - Nam qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ niền Bắc.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bớc đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật; phân biệt đợc lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kỹ năng mghe.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học

A. Bài cũ: Ba HS đọc bài Chõ bánh khúc của gì tôi, trả lời câu hỏi: Vì sao tác giả không sao quên đợc hơng vị của chiếc bánh khúc quê hơng?

B. Bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn trớc lớp: HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp, GV kết hợp nhắc các em đọc đúng các câu hỏi và câu kể. Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. Ba HS đọc 3 đoạn của bài; một HS đọc cả bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài

HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi: Truyện có những bạn nhỏ nào? HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào?

HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Nghe đọc th Vân, các bạn ớc mong điều gì? HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: Phơng nghĩ ra sáng kiến gì?

HS trao đổi trong nhóm trả lời: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

Một HS đọc yêu cầu 5 trong SGK (chọn một tên khác cho chuyện: ...) chú ý: cả 3 tên truyện đều đúng. Điều quan trọng là khi chọn tên, mỗi em cần nêu lí do vì sao em chọn cho truyện tên a, b hay c.

4. Luyện đọc lại

HS chia nhóm (mỗi nhóm 4 em) , tự phân các vai thi đọc toàn truyện theo vai.

Ba nhóm thi đọc toàn truyện theo vai.

Kể chuyện

1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và đọc từng đoạn của câu chuyên Nắng phơng Nam.

2. Hớng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện. Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn các ý tóm tắt, mời một HS đọc - Từng HS tập kể.

- Ba HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của câu chuyện. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

IV. Củng cố, dặn dò

Một HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Khen những HS đọc bài tốt. ---

TUầN 5 TậP ĐọC

CHõ BáNH KHúC CủA Gì TÔI

I. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: long lanh, xôi nếp, chõ bánh khúc, giã nhỏ...

- Bớc đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả( nhấn ở các từ gợi tả, gợi cảm...) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Đọc thầm tơng đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài; nắm đợc nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ đẹp hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hơng vị đồng quê Việt Nam.

Hiểu đợc ý nghĩa: chõ bánh khúc thơm ngon của ngời dì- sản phẩm từ đồng quê- khiến tác giả thêm gắn bó với quê hơng.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc II. Các hoạt động dạy học II. Các hoạt động dạy học

A. Bài cũ:

Ba HS học thuộc lòng bài Vẽ quê hơng, trả lời câu hỏi: Vì sao bức tranh quê hơng bạn nhỏ vẽ lại rất đẹp?

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu

- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu, GV sửa lỗi phát âm sai ( nếu có)

- Đọc từng đoạn trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV kết hợp nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Giúp HS hiểu cấc từ chú giải.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.

HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Tác giả tả cây rau khúc nh thế nào? HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc? HS đọc thầm toàn bài , trả lời: Vì sao tác giả không quên đợc hơng vị của chiếc bánh khúc quê hơng?

4. Luyện đọc lại

Hai HS nối tiếp nhau đọc hết bài.

Ba, bốn HS thi đọc đoạn văn miêu tả mình thích. Một HS đọc cả bài.

III. Củng cố, dặn dò

---

TậP ĐọC

Bộ ĐộI Về LàNG

I. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộn ràng, bịn rịn, hớn hở, xôn xao...

Biết đọc vắt dòng (liền hơi) một số dòng thơ cho trọn vẹn ý. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu

Hiểu đợc nghĩa các từ khó trong bài: bịn rịn, đơn sơ.

Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học

A. Bài cũ: Ba HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai Bà Trng, trả lời câu hỏi nội dung bài.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a, GV đọc mẫu

Hỏi: Nghe cô đọc các em thấy cách nghỉ hơi ở cuối dòng một số câu thơ có gì đặc biệt? (GV hớng dẫn đọc liền hơi một số câu thơ).

b, GV hớng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng dòng thơ: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. GV phát hiện và sửa lỗi phát âm sai cho các em.

- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng. Giúp HS nắm đựơc nghĩa các từ chú giải cuối bài

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.

HS đọc thầm toàn bài trả lời: Tìm những hình ảnh thể hiện không khi tơi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng?

Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thơng của dân làng đối với bộ đội?

GV: theo em, vì sao dân thơng yêu bộ đội nh vậy? Bài thơ giúp em hiểu diều gì?

4. Học thuộc lòng bài thơ. Một HS đọc toàn bài thơ

GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần. Thi đua đọc thuộc lòng trớc lớp.

IV. Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu Tuần 14 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w