THƢ̣C TIấ̃N ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH Vấ̀ Đệ̃NG CƠ,

Một phần của tài liệu Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 72)

ĐÍCH PHẠM Tệ̃I

2.2.1. Thực tiờ̃n ỏp dụng cỏc quy định vờ̀ động cơ, mục đích phạm tội trong viợ̀c định tội danh

Thực tiễn cho thấy, nếu cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng khụng chứng minh đƣợc mục đớch này ở ngƣời phạm tội thỡ khụng thể định tội danh đụ́i với họ về một tội xõm phạm an ninh quụ́c gia. Một trong những vụ ỏn điển hỡnh về nhúm tội phạm này xảy ra tại Tõy Nguyờn cú thể kể đến vụ ỏn sau:

TAND tỉnh Đăk Lăk mở phiờn tũa xột xử cụng khai vụ gõy rụ́i, bạo động, xảy ra tại Tõy Nguyờn. Từ đõ̀u năm 2000, cỏc thế lực bờn ngoài cựng lực lƣợng Fulro lƣu vong tại Mỹ, mà đứng đõ̀u là Ksơr Kơk, Y Mut Mlụ, đó múc nụ́i với Y Nuờn Byă, Y Rin Kpă, Y Nơk Mlụ, Y Phen Ksơr, Nay D’Rƣc, Y Tum Mlụ và Y B’Hiờt Niờ Kdăm ở Đăk Lăk để hỡnh thành tổ chức nhằm lập ra “Nhà nƣớc Đờga độc lập” ở Tõy Nguyờn. Về tụn giỏo, họ chủ trƣơng lập “Tin lành Đờga” để tỏch ra khỏi Hội thỏnh Tin lành Việt Nam.

Trong cỏc ngày 2-3/2, nhúm ngƣời trờn đó chỉ đạo và lụi kộo hàng nghỡn ngƣời ở cỏc huyện Ea Súp, Ea H’Leo, Buụn Đụn, Krụng Năng, Krụng Buk, về trung tõm thành phụ́ Buụn Ma Thuột để biểu tỡnh, gõy ỏp lực với chớnh quyền, đƣa ra yờu sỏch thành lập “Nhà nƣớc Đờga độc lập”. Làn súng

bạo động đó gõy mất an ninh trật tự xó hội, cản trở hoạt động bỡnh thƣờng của cỏc cơ quan nhà nƣớc trờn địa bàn thành phụ́ và một sụ́ địa phƣơng khỏc. Ngày 5-6/2, sụ́ đụng ngƣời bị xúi giục đó kộo về huyện Ea H’Leo biểu tỡnh. Nhiều kẻ cõ̀m đõ̀u quỏ khớch nhƣ Nay D’Rƣc, Y Phen Ksơr... đó đập phỏ trụ sở chớnh quyền và tài sản nhà nƣớc, chụ́ng ngƣời thi hành cụng vụ, gõy mất ổn định chớnh trị tại địa phƣơng trong nhiều ngày.

Trong buổi thẩm vấn cụng khai, cỏc bị cỏo trờn đó thừa nhận hành vi phạm tội của mỡnh, thể hiện sự ăn năn, hụ́i cải và đề nghị đƣợc khoan hồng để sớm đƣợc về với gia đỡnh, cộng đồng xó hội. HĐXX tuyờn phạt: cỏc bị cỏo Y Nuờn Byă 11 năm tự, Y Rin Kpă 10 năm tự, Y Nơk Mlụ 8 năm tự, Nay D’Rƣc 7 năm tự, Y B’Hiờt Niờ Kdăm 6 năm tự, Y Phen Ksơr 7 năm tự về tội phỏ rụ́i an ninh theo Điều 89 Bộ luật Hỡnh sự; Y Tum Mlụ bị phạt 8 năm 4 thỏng tự về hai tội phỏ rụ́i an ninh (Điều 89) và tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng (khoản 1 Điều 230).

Như vậy, trong vụ ỏn nờu trờn, cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng đó phải

xỏc định mục đớch chụ́ng chớnh quyền nhõn dõn của cỏc bị cỏo để ỏp dụng Điều 89 BLHS Tội phỏ rụ́i an ninh đụ́i với họ. Nếu khụng xỏc định đƣợc dấu hiệu mục đớch này thỡ khụng thể định tội danh của cỏc bị cỏo về tội phạm này. Thực tiễn xảy ra tại Tõy Nguyờn cho thấy, cũng cú những vụ ỏn tƣơng tự, nhƣng cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng khụng chứng minh đƣợc mục đớch chụ́ng chớnh quyền nhõn dõn của cỏc đụ́i tƣợng nờn chỉ cú thể truy cứu TNHS về tội gõy rụ́i trật tự cụng cộng hoặc những tội phạm khỏc tƣơng ứng với hành vi của họ. Đồng thời, trong vụ ỏn nờu trờn, ngoài 7 bị cỏo đó bị xột xử cũn cú những ngƣời bị họ kớch động nờn đó tham gia gõy rụ́i. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng cõ̀n làm rõ dấu hiệu mục đớch của họ khi tham gia gõy rụ́i là gỡ, họ cú biết mục đớch chụ́ng chớnh quyền của 7 bị cỏo hay khụng? Đõy chớnh là cơ sở quan trọng để xỏc định cỏc đụ́i tƣợng cũn lại cú đồng phạm với 7 bị

cỏo về hành vi phỏ rụ́i an ninh hay khụng. Trong vụ ỏn nờu trờn, cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng đó xỏc định những ngƣời tham gia phỏ rụ́i đó khụng biết mục đớch chụ́ng chớnh quyền của 7 bị cỏo, khụng cựng mục đớch chụ́ng chớnh quyền nờn khụng bị xem là đồng phạm.

Đụ́i với cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt (từ Điều 133 đến Điều 140 BLHS), mục đớch chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu định tội đụ́i với cỏc tội này. Tuy nhiờn, việc xỏc định mục đớch chiếm đoạt tài sản trong một sụ́ trƣờng hợp vẫn đang gặp nhiều khú khăn và cú sự nhõ̀m lẫn của cỏc cơ quan chức năng. Điển hỡnh là vụ ỏn “xiết nợ” xảy ra trờn địa bàn tỉnh. Cụ thể:

ễng Nguyễn Văn Bỡnh (xó Ea Ngai, huyện Krụng Buk - Đăk Lăk) đang bỏn cà phờ cho bà Lờ Thị Nga thỡ con của bà Nga đó cựng hàng chục ngƣời khỏc vỏc gậy gộc đến khụ́ng chế, lấy đi của gia đỡnh ụng Bỡnh một sụ́ cà phờ khoảng 7 tấn. Cụng an xó Ea Ngai cú mặt ở hiện trƣờng cho rằng đõy chỉ là một vụ xiết nợ nờn khụng ngăn chặn (ụng Bỡnh cú nợ tiền của gia đỡnh bà Nga).

Sau đú, bà Nga viết: “Quỏ trỡnh điều tra xỏc minh của Cụng an huyện Krụng Buk đó xỏc minh rõ (Đớnh kèm biờn bản làm việc tại hiện trƣờng; Lời khai của ngƣời làm chứng; Nạn nhõn) tụi khụng phải là kẻ cƣớp mà là ngƣời đồng bị hại trong vụ ỏn trờn… Hồ sơ vụ ỏn khụng hề đề cập đến tụi bởi ngay từ đõ̀u cơ quan cụng an cũng đó xỏc định tụi chỉ là nhõn chứng”.

Trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn, cú một sụ́ vấn đề chƣa đƣợc cỏc cơ quan chức năng làm rõ:

1. Hai biờn bản làm việc của Cụng an xó Ea Ngai – đơn vị đó nhận định đõy chỉ là một vụ xiết nợ thụng thƣờng, trong đú nhõn chứng là bà Nga, cũn nạn nhõn là ụng Bỡnh. Nhƣng ụng Bỡnh khẳng định chữ ký cũng nhƣ những lời khai trong biờn bản khụng phải là của ụng Bỡnh. Vỡ sao vụ ỏn vẫn cũn trong giai đoạn điều tra, nhƣng bà Nga lại đƣợc Cụng an xó Ea Ngai ƣu ỏi cung cấp cho cỏc tài liệu này? Ai đó giả mạo chữ ký ụng Bỡnh?

2. Sụ́ cà phờ bị lấy đi chở đi trờn chớnh chiếc xe của gia đỡnh bà Nga, theo nhiều ngƣời chứng kiến vụ việc thỡ chớnh con trai của bà Nga đó điều khiển chiếc xe này. Vậy Cụng an xó xỏc định bà Nga là nhõn chứng liệu đó đúng? Hơn nữa đõy chƣa phải kết luận cuụ́i cựng.

3. Hành vi của cỏc con bà Nga là “xiết nợ” hay là hành vi chiếm đoạt tài sản?

Như vậy, trong vụ ỏn nờu trờn, đó cú nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rõ,

trong đú cú dấu hiệu mục đớch: ngƣời thực hiện hành vi cú nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản của nạn nhõn khụng? Hay chỉ là “xiết nợ” nhƣ Cụng an xó Ea Ngai đó nhận định? Dấu hiệu này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc xỏc định tội danh. Nếu hành vi nờu trờn chỉ mang tớnh chất dõn sự thụng thƣờng, khụng cú mục đớch chiểm đoạt tài sản thỡ sẽ khụng cú tội phạm xảy ra. Nếu chứng minh đƣợc mục đớch chiếm đoạt tài sản của ngƣời thực hiện hành vi thỡ cõ̀n phải truy cứu TNHS họ về Tội cƣớp tài sản (Điều 133 BLHS) vỡ cỏc đụ́i tƣợng nờu trờn đó dựng vũ lực đến chiếm đoạt tài sản của nạn nhõn. Theo quan điểm của tỏc giả, hành vi nờu trờn của cỏc đụ́i tƣợng đó thể hiện rõ mục đớch chiếm đoạt tài sản, mặc dự ụng Bỡnh cú nợ tiền nhƣng đõy là vụ việc dõn sự, cỏc con bà Nga muụ́n bảo về quyền lợi của mỡnh, muụ́n đũi lại tiền nợ thỡ phải thực hiện bằng những biện phỏp đƣợc phỏp luật cho phộp (chẳng hạn nhƣ khởi kiện ra Tũa ỏn). Nhƣng trong vụ ỏn này, cỏc đụ́i tƣợng đó dựng đến vũ lực để lấy đi tài sản của nạn nhõn, hành vi này bị xem là nhằm chiếm đoạt tài sản đang thuộc quyền sở hữu hợp phỏp của ụng Bỡnh, cỏc con bà Nga đó dựng vũ lực để chuyển biến một cỏch trỏi phỏp luật tài sản hợp phỏp của ụng Bỡnh thành tài sản của họ. Do đú, trong trƣờng hợp này cõ̀n nhận định hành vi nờu trờn là nhằm chiếm đoạt tài sản cảu ụng Bỡnh, và cõ̀n ỏp dụng Điều 133 BLHS Tội cƣớp tài sản để truy cứu TNHS đụ́i với cỏc đụ́i tƣợng nờu trờn, khụng phải nhƣ nhận định của Cụng an xó Ea Ngai đõy chỉ là một vụ xiết nợ thụng thƣờng, khụng cú dấu hiệu hỡnh sự.

2.2.2. Thực tiờ̃n ỏp dụng cỏc quy định vờ̀ động cơ, mục đích phạm tội trong viợ̀c định khung hình phạt và quyờ́t định hình phạt

Động cơ phạm tội, mục đớch phạm tội ngoài trƣờng hợp đƣợc quy định là dấu hiệu định tội trong một sụ́ tội phạm thỡ những dấu hiệu này ũn đƣợc quy định là cỏc tỡnh tiết định khung hoặc t8ang nặng, giảm nhẹ TNHS. Cỏc dấu hiệu động cơ, mục đớch cú thể kể đến nhƣ: động cơ vụ lợi, động cơ phũng vệ, động cơ đờ hèn, mục đớch mại dõm,… Trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc tỡnh tiết này để định khung và quyết định hỡnh phạt đó gặp một sụ́ khú khăn, trong đú đặc biệt cú thể nhắc đến là tỡnh tiết “vỡ động cơ đờ hèn” hiện nay xảy ra khỏ nhiều trong thực tiễn và nhiều trƣờng hợp ỏp dụng tỡnh tiết này chƣa hợp lý.

Vụ ỏn thứ nhất: Thuận Em và chị Võ Thị Diễm (SN 1980) cú quan hệ

yờu đƣơng và sinh sụ́ng với nhau nhƣ vợ chồng trong căn nhà của bà Võ Thị Nữ (SN 1948, mẹ ruột của chị Diễm). Từ lúc sụ́ng chung, Thuận Em nghi ngờ “vợ hờ” cú bồ bịch, nờn giữa 2 ngƣời phỏt sinh mõu thuẫn.

Vào ngày 10/7/2012, Thuận Em mua 1 can xăng (loại 1 lớt) đem về cất giấu sau nhà với ý định đụ́t chết vợ hờ. Đến 3h30 sỏng hụm sau, Thuận Em gọi cửa phũng muụ́n vào ngủ chung, nhƣng chị Diễm khụng đồng ý. 2 ngƣời xảy ra cói vả, Thuận Em cõ̀m ly thủy tinh nộm vào cửa phũng, bà Nữ ngủ tại nhà con gỏi khỏc bờn cạnh nghe ồn ào liền chạy qua xem cú chuyện gỡ thỡ đƣợc Diễm mở cửa cho vào.

Lúc này, Thuận Em ra sau nhà lấy can xăng đó cất giấu từ trƣớc và 1 cỏi liềm (loại liềm hỏi dừa, cỏn bằng gỗ) quay vào phũng ngủ chộm nhiờ̀u nhỏt

vào ngƣời chị Diễm. Bà Nữ can ngăn cũng bị tờn này chộm gõy thƣơng tớch. Sau đú, Thuận Em đổ xăng lờn giƣờng rồi chõm lửa đụ́t làm cả 3 ngƣời đều bị bỏng. Thuận Em và mẹ con bà Nữ đƣợc ngƣời dõn đƣa đi cấp cứu, nhƣng do vết bỏng quỏ nặng bà Nữ đó tử vong, sau hơn 1 tuõ̀n điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM.

Tại bản giỏm định của cơ quan phỏp y xỏc định, bà Nữ tử vong do bỏng 45% diện tớch cơ thể và bị nhiễm trựng vết bỏng nặng, cũn chị Diễm bị tỷ lệ thƣơng tật 33%.

HĐXX nhận định hành vi của bị cỏo là rất dó man, tàn ỏc và đó cú

chuẩn bị từ trƣớc và đó ỏp dụng tỡnh tiết “vỡ động cơ đờ hèn” đụ́i với bị cỏo. Tuy nhiờn, trong trƣờng hợp này, theo quan điểm của tỏc giả, động cơ đờ hèn chƣa thể hiện rõ

Vụ việc thứ hai xảy ra tại một địa bàn khỏc là trƣờng hợp của nữ sinh

học luật Lờ Thị Thúy Hằng (Quảng Ngói) bị ngƣời yờu cũ chộm chết tức tƣởi ngay khi vừa bƣớc ra khỏi cụng an phƣờng 22, quận Bỡnh Thạnh đƣợc vài trăm một hay mới đõy nhất là một cụ gỏi ở Đó Nằng bị tƣới xăng “đụ́t sụ́ng” ngay tại cửa một phũng trà… tất cả đều cú liờn quan đến việc nạn nhõn khƣớc từ, từ chụ́i tỡnh cảm nờn đó bị ra tay sỏt hại dó man. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, cú thể thấy rằng phạm tội vỡ động cơ đờ hèn là hành vi nguy

hiểm cho xaó hội xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, quyền tự do của cụng dõn, do ngƣời cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hiỡnh sự thực hiện dƣới hỡnh thức lỗi cụ́ ý do sự thúc đẩy bởi những động lực mang tớnh chất xấu xa, ti tiện, thể hiện tớnh bội bạc, hèn nhỏt, phản trắc cao và khụng cú tớnh ngƣời. Phạm tội vỡ động cơ đờ hèn là một trong những tỡnh tiết tăng nặng đƣợc ghi nhận tại điểm đ, khoản 1, Điều 48 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi, bổ sung năm 2009.

Thế nhƣng thế nào là phạm tội vỡ động cơ đờ hèn, hành vi giết ngƣời vỡ bị khƣớc từ tỡnh cảm, vỡ khụng đƣợc yờu, khụng đƣợc đền đỏp lại cú thể đƣợc coi là phạm tội vỡ động cơ đờ hèn? Xột trờn gúc độ tớnh xấu xa, phản trắc cao và khụng cú tỡnh ngƣời thỡ việc nhẫn tõm giết chết ngay cả ngƣời khỏc mà họ coi là rất yờu, rất thƣơng, thậm chớ hành vi giết ngƣời ấy diễn ra một cỏch

man rợn nhƣ thiờu sụ́ng, chộm đến chết…thỏa món yếu tụ́ của hành vi phạm tội vỡ động cơ đờ hèn. Động cơ đe hèn ở đõy thể hiện ở chỗ hành vi ấy là để trả thự vỡ bị khƣớc từ tỡnh cảm, vỡ khụng đƣợc yờu, trả thự nhƣ thế là hèn nhỏt, là phản trắc. Hiện nay, yờu cõ̀u ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội vỡ động cơ đờ hèn" trong những trƣờng hợp nào cõ̀n phải đƣợc cỏc cơ quan cú thẩm quyền quy định cụ thể trong một văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng thụ́ng nhất Bộ luật hỡnh sự để từ đú làm cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng, ngƣời tiến hành tụ́ tụng ỏp dụng trờn thực tế.

Thiết nghĩ, đụ́i với hành vi phạm tội nhƣ trờn cú thể ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt, nhằm răn đe tội phạm. Bởi lẽ nếu chỉ vỡ những lý do bị khƣớc từ tỡnh cảm mà một ngƣời sẵn sàng tƣớc đi sinh mạng của ngƣời khỏc thỡ thật khụng thể chấp nhận đƣợc. Hành vỡ đú, ngoài việc cõ̀n đƣợc dƣ luận cực lực lờn ỏn, cõ̀n phải cú chế tài nghiờm khắc hơn.

2.3. THƢ̣C TIấ̃N ÁP DỤNG LÝ LUẬN Vấ̀ SAI LẦM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SAI LẦM Đấ́N TRÁCH NHIậ́M HÌNH HƢỞNG CỦA SAI LẦM Đấ́N TRÁCH NHIậ́M HÌNH

Vấn đờ̀ sai lầm và ảnh hƣởng của sai lầm đờ́n trỏch nhiợ̀m hình sự

hiện nay chƣa đƣợc quy định cụ thể trong BLHS. Điều này làm cho cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng gặp khú khăn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn cú dấu hiệu sai lõ̀m. Trong nhiều vụ ỏn, nếu xột về ý chớ chủ quan, ngƣời thực hiện hành vi đang cho rằng mỡnh đang thực hiện hành vi nguy hiểm, sẽ gõy ra hậu quả và mong muụ́n hậu quả đú xảy ra, nhƣng do họ bị sai lõ̀m (sai lõ̀m thực tế) nờn thực tế họ đó khụng gõy thiệt hại cho xó hội. Vỡ vậy, nếu chỉ xột cỏc dấu hiệu khỏch quan mà khụng vận dụng cỏc lý thuyết về sai lõ̀m thỡ khú cú thể truy cứu TNHS đụ́i với cỏc trƣờng hợp này, vỡ cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc trƣờng hợp sai lõ̀m thực tế. Tỏc giả xin dẫn chứng một vụ ỏn nhƣ sau:

Bản ỏn sụ́: 64/2014/HSST, Ngày: 10/9/2014, của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Đăk Lăk Chỉ vỡ mõu thuẫn trong tranh chấp đất đai giữa gia đỡnh bị cỏo Bựi Mạnh Liết và gia đỡnh ụng Bựi Sỹ Hỏi nờn vào khoảng 07 giờ 30 phút ngày 10/4/2013, thấy nhà ụng Hỏi khụng cú ai ở nhà nờn bị cỏo Bựi Mạnh Liết lấy một chai thuụ́c trừ sõu nhón hiệu “FM-TOX50EC” đến nhà ụng Hỏi với mục đớch đổ xuụ́ng giếng nƣớc ăn của gia đỡnh ụng Hỏi nhằm hủy hoại nguồn nƣớc và làm hại sức khỏe của gia đỡnh ụng Hỏi. Khi bị cỏo đang cậy nắp giếng nƣớc ăn của nhà ụng Hỏi để đổ chai thuụ́c trừ sõu xuụ́ng giếng thỡ bị ụng Hỏi phỏt hiện và tri hụ nờn bị cỏo cõ̀m chai thuụ́c trừ sõu bỏ chạy. Nhƣ vậy, bị cỏo thực hiện hành vi khụng cú mục đớch giết ngƣời mà do bực tức, mục đớch chỉ là làm hỏng nguồn nƣớc và gõy ngộ độc cho gia đỡnh ngƣời bị hại và hậu quả chƣa xảy ra (vụ ỏn này đó dẫn chứng ở phõ̀n trờn).

Trong vụ ỏn này, cơ quan tiến hành tụ́ tụng đó bỏ sút nhiều vấn đề liờn quan đến việc xỏc định cỏc dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm nhƣ dấu hiệu lỗi (nhƣ đó phõn tớch ở trờn) và cả vấn đề bị cỏo cú sai lõ̀m hay

Một phần của tài liệu Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 72)