Sai lõ̀m và ảnh hƣởng sai lõ̀m đụ́i với trách nhiờ ̣m hình sƣ̣ của

Một phần của tài liệu Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 50 - 54)

của ngƣời phạm tội

1.2.3.1. Khỏi niệm về sai lõ̀m trong phỏp luật hình sự

Trờn thƣ̣c tờ́ , khụng phải lúc nào ngƣời pha ̣m tụ ̣i cũng nhõ ̣n thƣ́c đƣợc mụ ̣t cách đúng đắn, chớnh xỏc về tớnh chất phỏp lý hoặc thƣ̣c tờ́ của hành vi và hõ ̣u quả do hành vi đó gõy ra , mụ́i quan hờ ̣ nhõn quả giƣ̃a hành vi và hõ ̣u quả hoă ̣c nhƣ̃ng tình tiờ́t khách quan khác của tụ ̣i pha ̣m . Trong nhƣ̃ng trƣờng hợp này khoa hoc luật hình sƣ̣ go ̣i là sai lõ̀m.

Trong trƣờng hợp sai lõ̀m, thỏi độ tõm lý của một ngƣời đụ́i với hành vi và hậu quả do hành vi đú gõy ra bị ảnh hƣởng , do đó nghiờn cƣ́u sai lõ̀m có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xỏc định lỗi và giới hạn trỏch nhiệm hỡnh s ự của ngƣời phạm tội.

Sai lõ̀m là sự hiểu lõ̀m của chủ thể về tớnh chất phỏp lý hoặc tớnh chất thực tờ́ của hành vi mà người đó thực hiờ ̣n.

Dƣ̣a vào tính chṍt của sƣ̣ hiờ̉u lõ̀m , sai lõ̀m đƣợc chia thành sai lõ̀m vờ̀ phỏp luõ ̣t và sai lõ̀m thƣ̣c tờ́.

1.2.3.2. Cỏc trường hợp sai lõ̀m

a. Sai lõ̀m vờ̀ pháp luọ̃t

Sai lõ̀m vờ̀ pháp luọ̃t là sự hiờ̉u nhõ̀m của chủ thờ̉ vờ̀ tính chṍt pháp lý

Sai lõ̀m vờ̀ pháp luõ ̣t có nhƣ̃ng trƣờng hợp sau:

- Ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi hiờ̉u lõ̀m rằng hành vi của mình là tụ ̣i pha ̣m nhƣng thƣ̣c tờ́ luõ ̣t khụng quy đi ̣nh hành vi đó là tụ ̣i pha ̣m.

Trong trƣờng hợp này ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi khụng phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sƣ̣, bởi vì hành vi của ngƣời đó khụng đƣợc quy đi ̣nh trong Luõ ̣t hỡnh sự, khụng có dṍu hiờ ̣u của tụ ̣i pha ̣m và khụng có cơ sở của trách nhiờ ̣m hỡnh sự. Điờ̀u 2 BLHS đã khẳng đi ̣nh: “Chỉ ngƣời nào pha ̣m mụ ̣t tụ ̣i đã đƣợc Bụ ̣ luõ ̣t hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”.

- Ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi hiờ̉u lõ̀m rằng hành vi của mình khụng phải là tội phạm nhƣng thực tế luật quy định hành vi đú là tội phạm.

Trong trƣờng hợp này ngƣời có hàn h vi võ̃n phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sƣ̣ vì hành vi mà ngƣời đó thƣ̣c hiờ ̣n đƣợc quy đi ̣nh trong luõ ̣t hình sƣ̣ và ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi có lụ̃i vì đờ̉ có lụ̃i khụng đòi hỏi ngƣời pha ̣m tụ ̣i phải nhõ ̣n thƣ́c đƣợc tính trái phá p luõ ̣t của hành vi mà chỉ cõ̀n ngƣời pha ̣m tụ ̣i nhõ ̣n thƣ́c đƣợc tính nguy hiờ̉m cho xã hụ ̣i của hành vi.

- Ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi hiờ̉u lõ̀m vờ̀ hõ ̣u quả pháp lý của hành vi mà mỡnh đó thực hiện : vờ̀ tụ ̣i danh , vờ̀ loa ̣i và mƣ́c hỡnh phạt cú thể ỏp dụng do viờ ̣c thƣ̣c hiờ ̣n tụ ̣i pha ̣m đó.

Trong trƣờng hợp này , ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi võ̃n có lụ̃i bởi vì đờ̉ có lụ̃i khụng đòi hỏi ngƣời pha ̣m tụ ̣i phải nhõ ̣n thƣ́c đƣợc các hõ ̣u quả pháp lý nờu trờn và do võ ̣y ngƣời đó võ̃n phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sƣ̣.

b. Sai lõ̀m vờ̀ thực tờ́

Khi thƣ̣c hiờ ̣n hành vi của mình , ngƣời thƣ̣c hiờ ̣n hành vi có thờ̉ xác đi ̣nh trƣớc nhƣ̃ng đụ́i tƣợng tác đụ ̣ng của hành vi, quan hờ ̣ xã hụ ̣i dƣ̣ đi ̣nh xõm hại, cụng cu ̣, phƣơng tiờ ̣n sẽ sƣ̉ du ̣ng đờ̉ thƣ̣c hiờ ̣n hành vi pha ̣m tụ ̣i ,… nhƣng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muụ́n của ngƣời phạm tội mà một trong nhƣng dṍu hiờ ̣u nờu trờn ho ̣ đã bi ̣ nhõ̀m lõ̃n đƣợc go ̣i là sai lõ̀m thƣ̣c tờ́.

Sai lõ̀m thƣ̣c tờ́ là sƣ̣ hiờ̉u lõ̀m của chủ thờ̉ vờ̀ nhƣ̃ng tình tiờ́t thƣ̣c tờ́ của hành vi của mỡnh.

Cú thể cú những trƣờng hợp sai lõ̀m thực tế sau:

* Sai lõ̀m vờ̀ khách thờ̉ : là sự hiểu lõ̀m của chủ t hờ̉ vờ̀ tính chṍt của quan hệ xó hội mà hành vi của họ xõm hại tới.

Đõy là trƣờng hợp chủ thờ̉ dƣ̣ đi ̣nh xõm pha ̣m mụ ̣t loa ̣i quan hờ ̣ xã hụ ̣i nhƣng khụng thờ̉ xõm pha ̣m đƣợc hoă ̣c nhõ̀m lõ̃n sang mụ ̣t quan hờ ̣ xã hụ ̣i khác.

Vớ dụ: Đi ̣nh chiờ́m đoa ̣t vũ khí quõn du ̣ng (xõm pha ̣m chờ́ đụ ̣ quản lý vũ khớ dõn dụng ) nhƣng thƣ̣c tờ́ lại chiếm đoạt khẩu súng giả , trong trƣờng hợp này ngƣời thực hiện hành vi vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội “chiếm đoa ̣t vũ khí quõn du ̣ng” (Điờ̀u 230 BLHS).

Trong trƣờng hợp sai lõ̀m vờ̀ khách thờ̉ , ngƣời pha ̣m tụ ̣i phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sƣ̣ vờ̀ tụ ̣i có khách thờ̉ mà ho ̣ có ý đi ̣nh thƣ̣c hiờ ̣n hoă ̣c tụ ̣i có khỏch thể bị xõm hại thực tế nếu họ cú lỗi vụ ý.

* Sai lõ̀m vờ̀ đụ́i tượng: là sai lõ̀m của chủ thể về đối tượng tỏc động khi thực hiờ ̣n tụ̣i phạm.

Cõ̀n phõn biờ ̣t sai lõ̀m vờ̀ đụ́i tƣợng với sai lõ̀m vờ̀ khách thờ̉ . Trong trƣờng hợp sai lõ̀m vờ̀ đụ́i tƣợng , ngƣời pha ̣m tụ ̣i khụng có sai lõ̀m vờ̀ k hỏch thờ̉ dƣ̣ đi ̣nh xõm ha ̣i mà tác đụ ̣ng vào mụ ̣t đụ́i tƣợng khác với đụ́i tƣợng dƣ̣ đi ̣nh tác đụ ̣ng. Sai lõ̀m vờ̀ đụ́i tƣợng khụng ảnh hƣởng gì đờ́n trách nhiờ ̣m hình sƣ̣ của ngƣời pha ̣m tụ ̣i.

Vớ dụ: Đi ̣nh tụ ̣i trụ ̣m cắp của A nhƣng thƣ̣c tờ́ la ̣i trụ ̣m cắp nhõ̀m tài sản của B. Trong trƣờng hợp này , ngƣời pha ̣m tụ ̣i khụng có sai lõ̀m vờ̀ khách thờ̉ mà chỉ cú sự sai lõ̀m về đụ́i tƣợng.

* Sai lõ̀m vờ̀ quan hờ ̣ nhõn quả : là sai lõ̀m của chủ thể trong việc đỏnh giỏ sự phát triờ̉n của hành vi đã thực hiờ ̣n của mình.

mỡnh là nguyờn nhõn gõy ra hậu quả nhƣng thực tế hậu quả lại xảy ra do một nguyờn nhõn khác. Trong trƣờng hợp này, ngƣời pha ̣m tụ ̣i võ̃n phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hình sƣ̣ vờ̀ tụ ̣i cụ́ ý mà ho ̣ muụ́n thƣ̣c hiờ ̣n và còn phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hỡnh sự về tội vụ ý mà họ đó gõy ra do sai lõ̀m (nờ́u ho ̣ có lụ̃i vụ ý).

Vớ dụ: A dùng súng bắn B, tƣởng B đã chờ́t nờn A bỏ B vào bao tải , buụ ̣c thờm võ ̣t nă ̣ng vào đờ̉ dìm xác B xuụ́ng sụng , nhƣng sau đó khám nghiờ ̣m tƣ̉ thi xác đi ̣nh B chờ́t do bi ̣ nga ̣t nƣớc.

* Sai lõ̀m vờ̀ cụng cụ , phương tiờ ̣n: là sai lõ̀m của chủ thờ̉ vờ̀ tớnh chất của cụng cụ, phương tiờ ̣n sử dụng khi thực hiờ ̣n hành vi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: Đi ̣nh dùng thuụ́c đụ ̣c đờ̉ giờ́t ngƣời , nhƣng thƣ̣c tờ́ thuụ́c đụ ̣c do để lõu ngày nờn đó mấ t tính đụ ̣c vì thờ́ đã khụng gõy ra hõ ̣u quả chờ́t ngƣời . Trong nhƣ̃ ng trƣờng hợp này , ngƣời có hành vi võ̃n phải chi ̣u trách nhiờ ̣m hỡnh sự về tội cụ́ ý mà họ định thực hiện.

Sai lõ̀m vờ̀ cụng cu ̣ , phƣơng tiờn cũng có thờ̉ xảy ra trong trƣờng hợp ngƣời pha ̣m tụ ̣i khụng có ý đi ̣nh gõy thiờ ̣t ha ̣i cho các quan hờ ̣ xã hụ ̣i đƣợc luõ ̣t hình sƣ̣ bảo vờ ̣.

Vớ dụ : Ngƣời y tá do vụ ̣i và ng đã phát nhõ̀m thuụ́c cho bệ nh nhõn dõ̃n đờ́n bờ ̣nh nhõn chờ́t do uụ́ng nhõ̀m thuụ́c . Trong trƣờng hợp này ngƣời phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sƣ̣ vờ̀ tụ ̣i vụ ý khi thỏa món cỏc dấu hiờ ̣u của lụ̃i vụ ý .

Chương 2

THƢ̣C TIấ̃N ÁP DỤNG CÁC QUY ĐI ̣NH Vấ̀ MẶT CHỦ QUAN CỦA Tệ̃I PHẠM – TRấN ĐI ̣A BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

Trong những năm qua, thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự vẫn cũn nhiều khú khăn, hạn chế, việc định tội danh cũn thể hiện quan điểm khỏc nhau giữa cỏc cơ quan tiền hành tụ́ tụng. Trong đú, tớnh đến năm 2013 (so với năm 2012), sụ́ vụ ỏn cú những quan điểm khỏc nhau giữa cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng ngày càng tăng, sụ́ bị cỏo bị truy tụ́ và đƣợc Tũa tuyờn khụng cú tội tăng từ 13 lờn 16 bị cỏo (tăng 23.08%), sụ́ bị cỏo Tũa đỡnh chỉ xột xử tăng từ 381 bị cỏo lờn 454 bị cỏo (tăng 19.16%), sụ́ bị cỏo Tũa tạm đỡnh chỉ xột xử tăng từ 142 bị cỏo lờn 144 bị cỏo (tăng 1.41%), sụ́ vụ Tũa ỏn trả hồ sơ để điều tra bổ sung tăng từ 1.570 vụ lờn 1.738 vụ [39]. Điều đú cho thấy đó cú sự khụng thụ́ng nhất giữa cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng trong việc nhận định cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm dẫn đến khỏc nhau trong việc xỏc định tội danh của ngƣời phạm tội, trong đú cú sự đỏnh giỏ khỏc nhau về cỏc dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Trong nội dung của chƣơng này, tỏc giả sẽ phõn tớch một sụ́ vụ ỏn điển hỡnh xảy ra trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk mà cú sự khỏc nhau về quan điểm của cỏc cơ quan tiến hành tụ́ tụng trong việc xỏc định cỏc dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm, hoặc những vụ ỏn cú sự nhõ̀m lẫn trong việc đỏnh giỏ cỏc dấu hiệu này, nhằm làm sỏng tỏ thực trạng ỏp dụng cỏc dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Một phần của tài liệu Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 50 - 54)