Mục tiêu của chắnh sách
Chắnh sách huy động vốn của NHTM nhằm đảm đạt được những mục tiêu cơ bản sau:
- Thứ nhất: Nhằm thu hút được nguồn vốn huy động một cách hiệu quả, bền vững cả về chất lượng cũng như số lượng. Góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Thứ hai: Tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn
của ngân hàng
- Thứ ba: Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động theo định hướng
phát triển của ngân hàng một cách hợp lý giữa tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn
- Thứ tư: Điều chỉnh đối tượng huy động hợp lý, tăng tỷ trọng huy động vốn từ nguồn khách hàng mục tiêu, khách hàng có nguồn huy động ổn định và giảm dần nguồn huy động từ các đối tượng không phải là khách hàng mục tiêu theo định hướng phát triển của ngân hàng.
Các tiêu chắ đánh giá chắnh sách:
- Các chỉ tiêu định tắnh
Huy động vốn ngân hàng liên quan đến nhiều chủ thể trong nền kinh tế. Vì vậy, các chỉ tiêu định tắnh luôn được xem xét nhằm đảm bảo lợi ắch của các bên liên quan trong quan hệ huy động vốn: ngân hàng, người gửi tiền, người sử dụng vốn và toàn bộ nền kinh tế. Các chỉ tiêu định tắnh được quan tâm là:
+ Mức độ đa dạng các hình thức huy động: Được thể hiện bằng sự phong phú của các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động mà ngân hàng đưa vào áp dụng tại một thời điểm nhất định như: việc sử dụng nhiều loại kỳ hạn, nhiều cách thức trả lãi, nhiều loại ngoại tệẦKhách hàng có thể có rất nhiều lựa chọn khi sử dụng sản phẩm của ngân hàng.
+ Mức độ thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch: Được đánh giá qua các thủ tục gửi tiền, rút tiền, các dịch vụ kèm theo của Ngân hàngẦ tiết kiệm được thời gian và chi phắ cho khách hàng.
+ Mức độ tuân thủ các chỉ tiêu về giới hạn an toàn, sự tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, tắnh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh.
+ Khả năng mở rộng và phát triển hoạt động từ thị trường dịch vụ tài chắnh của ngân hàng.
+ Số lượng các công cụ huy động: Tùy theo đặc điểm kinh doanh mà mỗi Ngân hàng áp dụng một hệ thống các công cụ khác nhau trong quá trình huy động vốn. Số lượng các công cụ này tuỳ thuộc và cũng là một yếu tố phản ánh năng lực của một ngân hàng. Chỉ những Ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú, có trình độ nhân viên cao, có năng lực quản lý tốt mới có điều kiện phát triển nhiều loại công cụ huy động vốn khác nhau.
Chắnh sách marketing đối với nguồn vốn huy động còn được đánh giá thông qua sự điều chỉnh kế hoạch huy động vốn, khả năng giữ vững kết quả kinh doanh trong tình huống biến động của thị trường, khả năng giảm thiểu các tổn thất và khả năng phát triển các sản phẩm phái sinh làm cơ sở để phát triển thị trường tài chắnh,..
- Các chỉ tiêu định lượng
+ Tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn: đây là một trong
những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huy động vốn của một NHTM.
Tỷ trọng nguồn vốn huy động = Nguồn vốn huy động *100%
Tổng nguồn vốn
Thông thường một ngân hàng được đánh giá là hoạt động tốt khi nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng trong khoảng 80% - 90% tổng nguồn vốn.
+ Cơ cấu nguồn vốn huy động: chỉ tiêu này được tắnh bằng cách so
sánh từng loại vốn huy động. Thông thường qua chỉ tiêu này, ngân hàng xác định được loại vốn nào đang được huy động tốt để có biện pháp kắch thắch hoặc mở rộng hình thức huy động vốn. Bên cạnh đó, qua đánh giá từng loại
vốn trên góc độ kỳ hạn huy động vốn, ngân hàng còn chủ động được nguồn vốn sử dụng, đảm bảo sự tăng trưởng bền vững.
Chỉ tiêu này được tắnh như sau:
Tỷ lệ huy động vốn loại (i)
= Vốn huy động loại(i)
*100% Tổng vốn huy động
+ Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này được tắnh
bằng cách so sánh tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Thông thường, nguồn vốn huy động được đánh giá là tăng trưởng tốt, hợp lư khi tốc độ tăng ổn định, bền vững và phù hợp với tốc độ tăng trưởng và sử dụng vốn.
Chỉ tiêu này được tắnh như sau: Tốc độ tăng
trưởng vốn huy động
(Vốn huy động năm nay-Vốn huy động năm trước)
*100% =
Tổng vốn huy động năm trước