2. Kiến nghị
2.2. Đối với các công ty bảo hiểm
Để phù hợp với các nguồn lực của công ty bảo hiểm, nhóm đề xuất các công ty bảo hiểm nên mở rộng nghiên cứu ra nhóm khách hàng tiềm năng. Sử dụng những kết quả nghiên cứu để đề ra chiến lược marketing hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm
và dịch vụ, cải thiện và mở rộng mạng lưới phân phối, thu hút thêm khách hàng, gia tăng doanh thu của các công ty bảo hiểm.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Đào Duy Toàn, 2011, Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của các hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; Trường đại hoc nông nghiệp Hà Nội.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia xét giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” năm 2014: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba trong nhóm khách hàng 18-22 tuổi (bản tóm tắt); Bộ giáo dục và đào tạo.
3. Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên Lê Tiến Đạt trường Đại học Kinh tế quốc dân “Thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam (2011-2013)”.
4. Thủ tướng chính phủ, quyết định số: 315/QĐ-TTG về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp 2011-2013.
5. Bộ Tài Chính, 2011, quyết định số: 3035/QĐ-BTC về ban hành quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp.
6. Công ty bảo hiểm Bảo Minh, Hải Phòng, mẫu hợp đồng bảo hiểm vật nuôi năm 2012.
7. Bộ Tài Chính, quyết định số: 2114/QĐ-BTC về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
8. nghị cho Việt Nam, tạp chí Tài Chính Quốc Tế và Hội Nhập, số tháng 4/2009. 9. Bộ Tài Chính, 1987, quyết định số: 325/QĐ-BTC về việc thực hiện bảo hiểm
vật nuôi.
10. TS. Phạm Thị Định – PGS.TS Nguyễn Văn Định, Giáo trình Kinh Tế Bảo Hiểm, Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
11. TS Phạm Xuân Hoan, 2009, Bảo hiểm nông nghiệp: Kinh nghiệm nước ngoài và một số khuyến nghị
12. GS. TS. Trần Minh Hạo, 2013, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
13. GS.TS. Nguyễn Quang Đông.2012. Giáo trình kinh tế lượng. NXB Đại học Kinh tế quốc dân
14. PGS.TS. Nguyễn Văn Định, 2013, Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
15. Các tài liệu được phòng nông nghiệp, thú y xã cung cấp
CÁC TRẠNG MẠNG TRA CỨU
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
http://irt.mof.gov.vn/portal/page
2. Cục quản lý, giám sát bảo hiểm
http://isa.mof.gov.vn/portal/page
3. Tài liệu
http://tailieu.vn
4. Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
http://www.baoviet.com.vn
5. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam
http:// www. avi .org.vn
6. Tổng cục Thống kê
http://www.gso.gov.vn/
7. Báo điện tử Việt Báo
http://vietbao.vn
8. Cổng thông tin thư viện pháp luật
http://thuvienphapluat.vn
9. Trang web công ty TNHH An Việt
http://agriviet.com
10. Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh:
http://bacninh.gov.vn
11. Trang thông tin trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội
http://channuoihanoi.com.vn
12. Bách khoa toàn thư tự do
http://wikipedia.com
PHỤ LỤC Phiếu điều tra
I: Việc tiếp cận với bảo hiểm nông nghiệp
1: Anh chị được giới thiệu hoặc tiếp cận về các đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi qua những kênh thông tin nào?
A: Đơn vị cung cấp bảo hiểm đến tận nơi để giới thiệu và hướng dẫn
B: Thông qua các kênh thông tin hoặc các thông báo của xã, phường hoặc các cơ quan chính quyền địa phương khác.
C: Được người thân hoặc những người quen biết giới thiệu. D: Khác
2: Trước khi kí hợp đồng với đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi, anh chị có được hướng dẫn cụ thể về các quyền lợi nghĩa vụ và các quy định cụ thể về việc bồi thường theo quy định của pháp luật không?
A: Có, rất rõ ràng
B: Có nhưng chưa cụ thể và rõ ràng C: Không
3: Nếu câu trả lời cho câu 2 là A hoặc B, anh (chị) có thể cho biết các quyền lợi, nghĩa vụ và các quy định cụ thể về việc bồi thường theo quy định của pháp luât được hướng dẫn bằng các phương pháp nào:
A: Tham gia các cuộc họp ở cấp thôn, xã để gặp mặt đại diện của đơn vị cung cấp bảo hiểm và nghe phổ biến về các quyền lợi nghĩa vụ và các quy định cụ thể về việc bồi thường theo quy định của pháp luật.
B: Đơn vị cung cấp bảo hiểm đến tận nhà để phổ biến.
C: Đại diện của đơn vị cung cấp bảo hiểm gặp và thông qua với đạidiện của các cấp chính quyền của thôn, xã, sau đó đại diện của các cấp chính quyền phổ biến lại cho người dân. D: Khác.
4: Anh chị nghĩ bản thân hộ gia đình có thể kiểm soát được tình hình dịch bệnh trên lợn hay không?
A: Không kiểm soát được. B: Kiểm soát khá tốt
C: Hoàn toàn kiểm soát được.
II: Trong khoảng thời gian người dân tham gia bảo hiểm chăn nuôi:
5: Gia đình anh chị vào thời điểm đóng bảo hiểm chăn nuôi thuộc diện hộ gì?
A: Nghèo B: Cận Nghèo C: Thường
6 : Quy mô nuôi lợn của anh(chị) trong khi đóng bảo hiểm chăn nuôi là bao nhiêu con/ chu kỳ? Loại lợn mà anh chị nuôi? (Lợn nái, lợn giống, lợn bột)?
7: Chi phí bảo hiểm mà anh (chị) cần đóng cho bảo hiểm chăn nuôi tại thời điểm đó là bao nhiêu (nếu được nhà nước hỗ trợ thì ghi rõ số tiền được hỗ trợ)?
8: Anh (chị) có nhận được sự hỗ trợ từ phía ngân hàng không (nếu có ghi rõ lãi suất, kì hạn trả)?
9: Trình độ học vấn của anh(chị) trong thời gian đóng bảo hiểm chăn nuôi là gì?
A: Dưới cấp 2 B: Cấp 2
C: Cấp 3 và đại học
10: Khi các sự kiện bảo hiểm (vật nuôi bị bệnh dịch hoặc các rủi ro về bệnh dịch) xảy ra, anh (chị) có kịp thời báo cho đại diện của đơn vị cung cấp bảo hiểm không:
A: Có, ngay sau khi phát hiện ra vật nuôi bị bệnh dịch hoặc có nguycơ, rủi ro bị bệnh dịch. B: Có thông báo nhưng khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra nghiêm trọng.
C: Không thông báo.
11: Khi được báo cáo về các sự kiện bảo hiểm, đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi có kịp thời xuống địa phương để điều tra và khảo sát không:
A: Có, điều tra kịp thời và cặn kẽ.
B: Có nhưng chậm trễ và việc kiểm tra khảo sát tiến hành qua loa. C: Rất chậm hoặc không.
12: Các khoản đền bù khi sự kiện bảo hiểm xảy ra có được thực hiện đúng theo quy định của hợp đồng được ký kết không:
A: Có, đền bù thỏa đáng đúng theo hợp đồng.
B: Không, đền bù sai lệch hoặc thấp hơn so với hợp đồng đã ký kết. C: Không, đền bù chậm trễ.
D: Bãi bỏ nghĩa vụ đển bù.
13: Đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi có gây khó khăn khi thực hiện nghĩa vụ đền bù không:
A: Có, nêu ra các lí do không thỏa đáng để giảm khoản đền bù. (Nêu rõ lí do…) B: Chỉ gây một chút khó khăn nhưng vẫn đền bù theo quy định.
C: Không gây khó khăn.
III: Mức độ hài lòng của khách hàng:
14: Đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 như sau:
1: Hoàn toàn không hài lòng 2: Ít hài lòng.
3: Bình thường. 4: Khá hài lòng. 5: Rất hài lòng.
15: Nếu tiếp tục tham gia bảo hiểm chăn nuôi, mức phí bảo hiểm mà anh(chị) sẵn sàng đóng cho một con lợn là bao nhiêu tiền/ 1 chu kỳ hoặc 1 năm ?
16: Anh (chị) có muốn sử dụng bảo hiểm chăn nuôi không?
A: Tiếp tục tham gia bảo hiểm chăn nuôi. (Đối với người đã tham gia)
B: Đang phân vân, sẽ tham gia trong tương lai gần. (Đối với người chưa tham gia) C: Có nghĩ đến nhưng chưa muốn tham gia. (đối với người chưa tham gia)
D: Không muốn tiếp tục (đối với người đã tham gia) và không muốn tham gia (đối với người chưa tham gia)
Bắc Ninh, ngày tháng 1 năm 2015
Biểu đồ
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ
1: Mức phân bổ
WTP của các hộ dân
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ 2: Trình độ học vấn của người dân huyện Thuận Thành và các mức WTP tương ứng
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ 3: Quy mô và mức WTP tương ứng
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ 4: Diện hộ và mắc WTP tương ứng
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ 5: Nhận thức của các hộ và các mức WTP tương ứng
(Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp)
Biểu đồ 6: Chi từ nsnn cho stop-loss, theo cơ chế chia sẻ rủi ro được đề xuất ở giải pháp