Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 84)

5. Kết cấu của luận văn

4.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân

sách nhà nƣớc của tỉnh Tuyên Quang tới năm 2015

4.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang tới năm 2015

Quán triệt và vận dụng các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ƣơng vào hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng. Đại hội Đảng bộ Tỉnh Tuyên Quang lần thứ XX đã đề ra phƣơng hƣớng chủ yếu về lĩnh vực kinh tế xã hội trong 5 năm 2011 - 2015 là:

“Duy trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết đã ban hành về một số lĩnh vực quan trọng; huy động mọi nguồn lực từng bước xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2015 có 18% số xã trở lên đạt tiêu chuẩn nông thôn mới; Khai thác, phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp hiện có, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp mới, nâng cao quy mô, chất lượng thu hút đầu tư, khuyến khích các dự án công nghệ cao, sản phẩm mới có giá trị cao nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp; tăng thu ngân sách theo hướng ngày càng vững chắc, phát triển đồng bộ các ngành dịch vụ đặc biệt là là dịch vụ du lịch, đưa tỉ trọng du lịch chiếm 19% trong cơ cấu kinh tế vào năm 2015 (theo giá trị sản xuất); phát triển văn hoá xã hội đồng bộ với tăng trưởng kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hướng tới phát triển bền vững.”

Từ phƣơng hƣớng trên đặt ra một số mục tiêu chủ yếu đến năm 2015 là:

- Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 12% trở lên. Trong đó, giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng tăng 15%; giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,5%; giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng 19%;

- Giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt trên 57,64 triệu USD.

- GDP bình quân đầu ngƣời đạt gấp 2,5 lần so với năm 2010, đạt 40 triệu đồng; - Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn đạt 2500 tỷ đồng;

- Tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 4%, đến năm 2015 còn dƣới 10% (theo tiêu chí năm 2005);

- Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề đến năm 2015 đạt 40%.

4.1.2. Mục tiêu đầu tư XDCB phục vụ phát triên KT-XH

Đầu tƣ XDCB có vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Tỉnh đã xác định đƣợc 2 ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội để tập trung chỉ đạo đó là sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển du lịch - dịch vụ. Lựa chọn và tập trung đầu tƣ cho các công trình trọng điểm của tỉnh nhƣ:

1. Xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp, lấp đầy các khu công nghiệp Long Bình và cụm công nghiệp Sơn Nam; phát triển các cụm công nghiệp theo quy hoạch.

2. Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi để các Bộ, Ngành, triển khai xây dựng các cơ sở công nghiệp lớn, có tác động trực tiếp đến tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn, nhất là các ngành công có công nghệ cao ít tác động đến môi trƣờng.

3. Tập trung huy động các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng CSHT khu du lịch Tân Trào gắn liền với bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử - văn hoá, xây dựng CSHT khu du lịch sinh thái Na Hang và các khu du lịch khác.

4. Khuyến khích các doanh nghiệp phát triển thƣơng mại; xuất, nhập khẩu. Thƣờng xuyên theo dõi sát diễn biến giá cả hàng hoá, kịp thời có biện pháp bình ổn giá cả, nhất là các mặt hàng thiết yếu; xử lý kiên quyết các hành vi đầu cơ, găm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hang và các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng, thế mạnh du lịch Tuyên Quang để thu hút đầu tƣ và khách du lịch.

6. Hoàn thiện một bƣớc cơ bản về cơ sở hạ tầng then chốt về giao thông, thuỷ lợi, điện, bƣu chính viễn thông, các công trình văn hoá xã hội, trƣờng học, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao, khu vui chơi giải trí, công viên, quảng trƣờng …

8. Hoàn chỉnh Bệnh viện Đa khoa 300 giƣờng và nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh; đầu tƣ xây mới Lao và bệnh phổi quy mô 100 giƣờng bệnh…

9. Các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội theo không gian và lãnh thổ, phát triển đô thị gắn với phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển nông thôn gắn với công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp nông thôn; quy hoạch khu dân cƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn trƣớc hết là giao thông nông thôn, kiên cố kênh mƣơng, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.

Kết hợp đầu tƣ mới với đầu tƣ chiều sâu cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, kết hợp đầu tƣ của Nhà nƣớc với chủ trƣơng xã hội hoá các lĩnh vực văn hoá, xã hội. Chú ý đầu tƣ cho miền núi, vùng cao, vùng nghèo và khó khăn. Cải tiến các quy chế hiện hành để nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định dự án, các thủ tục xây dựng cơ bản, các khâu của quá trình quản lý đầu tƣ và xây dựng. Tranh thủ khai thác tối đa các công trình đầu tƣ hoàn thành phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

4.1.3. Quan điểm hoàn thiện quản lý đầu tư trong những năm tới

4.1.3.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý để nâng cao hiệu quả KT-XH

Về mặt nguyên lý, mọi dự án và nguồn vốn đầu tƣ đều hƣớng tới mục tiêu đầu tƣ nhất định. Mục tiêu đầu tƣ của Doanh nghiệp là lợi nhuận về kinh tế còn đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của Nhà nƣớc thì mục tiêu không phải dừng lại ở kinh tế thuần tuý mà gắn với hiệu quả xã hội. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa: Phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, đẩy nhanh tiến độ công cuộc xóa đói - giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, kiểm soát và duy trì sự phân tầng của xã hội trong điều kiện cho phép nhƣng không làm tiềm ẩn các nguy cơ bất ổn định xã hội, đảm bảo cân bằng môi trƣờng sinh thái;

Vốn đầu tƣ XDCB của NSNN là tiềm lực kinh tế của Nhà nƣớc, giữ vai trò chủ đạo đối với toàn bộ nền kinh tế. Với vai trò chủ đạo, NSNN tiên phong trong đầu tƣ vào những dự án sản xuất hàng hóa công cộng vừa có quy mô vốn lớn vừa không có khả năng thu hồi vốn, hoặc thu hồi vốn chậm mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng hoặc không đầu tƣ.

Xuất phát từ quan điểm đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta; xuất phát từ vị trí, vai trò đầu tƣ phát triển của NSNN đối với nền KT-XH. Do đó quan điểm cơ bản định hƣớng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN chủ yếu là để nâng cao hiệu quả KT-XH. Tuyên Quang là một Tỉnh còn nghèo, có xuất phát điểm về kinh tế thấp, nguồn đầu tƣ XDCB của NSNN chủ yếu là nguỗn hỗ trợ của TW; hầu hết hạ tầng KT-XH phải đầu tƣ khôi phục và có nhiều vấn đề liên quan chính sách xã hội cần xử lý. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả KT-XH của đầu tƣ XDCB nói chung lại càng hết sức cấp bách và cần thiết. Quản lý phải đảm bảo nâng cao hiệu quả KT-XH của đầu tƣ XDCB.

4.1.3.2. Quản lý phải đáp ứng thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trên cơ sở đặc điểm tình hình của từng thời kỳ lịch sử kết hợp các yếu tố nguồn lực trong và ngoài nƣớc, Đảng ta đề ra mục tiêu và chiến lƣợc phát triển kinh tế. Mục tiêu, chiến lƣợc kinh tế của các thời kỳ đƣợc thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc để tổ chức thực hiện. Quản lý Nhà nƣớc đối với nền kinh tế thị trƣờng là sự định hƣớng phân bổ các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống quy hoạch, kế hoạch cùng với các chính sách chế độ và chuẩn mực pháp lý. Đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN là nguồn lực kinh tế cơ bản của Nhà nƣớc dùng để đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hƣớng sản xuất hàng hóa là đòi hỏi hết sức cấp thiết. Mặt khác, trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng mở rộng đang đặt ra nhiều cơ hội cũng nhƣ đầy rẫy những thách thức đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nƣớc ta. Với vai trò tạo lập hạ tầng kinh tế kỹ thuật KT-XH và đầu tƣ phát triển kinh tế mũi nhọn, Đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN đã và đang trở thành công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong quá trình đƣờng hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Từ những luận điểm trên, hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN để nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lƣợc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

4.1.3.3 Quản lý phải đáp ứng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của bộ máy Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Nhà nƣớc thực hiện quản lý toàn xã hội bằng pháp luật và hệ thống các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển KT-XH và phát triển ngành theo vùng, lãnh thổ. Đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN là một trong những công cụ cơ bản của Nhà nƣớc để thực hiện các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch KT-XH … đã định của Nhà nƣớc:

Thông qua đầu tƣ phát triển các hạ tầng kỹ thuật KT-XH cho các vùng, miền và lĩnh vực, trên cơ sở đó để thu hút đầu tƣ, điều chỉnh và tạo nên cân đối phát triển tổng thể nền kinh tế gắn với chiến lƣợc đảm bảo an ninh quốc phòng cho các vùng miền và cả quốc gia;

Thông qua đầu tƣ phát triển kinh tế mũi nhọn, tận dụng nhanh các thành tựu của các nƣớc phát triển, nhằm xây dựng nhanh cơ sở vật chất cho XHCN và tạo lập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nên cân đối mới cho nền kinh tế, thực hiện các lợi thế cạnh tranh quốc gia, từng bƣớc tạo lập tính chủ động của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực;

Trên cơ sở tạo lập hạ tầng KT-XH và đầu tƣ phát triển kinh tế cho các ngành, các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên, từ đó đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, tạo lợi thế cạnh tranh, thực hiện nhanh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc;

Bằng việc đẩy mạnh đầu tƣ phát triển cho xoá đói, giảm nghèo gắn với tăng cƣờng hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa và các chính sách ƣu đãi, nhằm thu hút đầu tƣ giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, trên cơ sở đó, rút ngắn khoảng cách phân hoá, thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ, nhằm đảm bảo an sinh xã hội. Từ những tác động của đầu tƣ vào tất cả các lĩnh vực từ phát triển KT-XH đến ANQP và cân bằng sinh thái tự nhiên, xã hội làm cho nó trở thành công cụ quản lý và điều hành vĩ mô quan trọng của Nhà nƣớc. Dƣới giác độ đó, hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN là nhằm nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của bộ máy Nhà nƣớc.

4.1.3.4. Quản lý đầu tư phải bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể quản lý, vận hành vốn theo nguyên tắc: Tự chủ, công bằng và minh bạch

Sản phẩm XDCB đƣợc tạo lập thông qua nhiều khâu: Chủ trƣơng đầu tƣ; chọn nhà thầu tƣ vấn lập dự án đầu tƣ; lập và phê duyệt dự án đầu tƣ; chọn nhà thầu khảo sát, thiết kế cong trình; khảo sát, thiết kế, dự toán và phê duyệt thiết kế, kỹ thuật, dự toán công trình; chọn nhà thầu thi công và tƣ vấn giám sát; tổ chức thi công và giám sát thi công; quyết toán và phê duyệt quyết toán công trình. Tƣơng ứng các khâu của quá trình đầu tƣ là chi phí và vận hành tác nghiệp của hệ thống các chủ thể: Chủ quản đầu tƣ, chủ đầu tƣ, đại diện của chủ đầu tƣ (Ban quản lý dự án hoặc tƣ vấn quản lý dự án), hệ thống các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp, cung ứng máy móc trang thiết bị và tƣ vấn giám sát. Hiệu quả của đầu tƣ và chất lƣợng của sản phẩm XDCB phụ thuộc vào trách nhiệm và chất lƣợng tác nghiệp của các chủ thể tham gia vận hành vốn.

Theo cơ chế quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN, hệ thống các chủ thể trên đƣợc phân thành hai nhóm, bên mua (bên A) bao gồm các chủ thể đại diện cho Nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giữa các chủ thể theo nguyên tắc tự chủ, công bằng và minh bạch.

4.1.3.5. Lành mạnh hoá được các quan hệ kinh tế trong đấu thầu

Trong hoạt động đấu thầu có hai mối quan hệ kinh tế cơ bản đó là mối quan hệ giữa chủ đầu tƣ với nhà thầu và mối quan hệ giữa hệ thống các nhà thầu với nhau. Để cho chủ đầu tƣ tìm kiếm đƣợc đối tác thực hiện đáp ứng có hiệu quả các nhu cầu của mình đƣa ra trong điều kiện có thể lựa chọn đƣợc từ khâu tƣ vấn lập dự án đầu tƣ đến khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công và mua sắm trang thiết bị, đòi hỏi mối quan hệ kinh tế giữa ngƣời mua và ngƣời bán và cung ứng dịch vụ tuân thủ các nguyên tắc thƣơng mại của nền kinh tế thị trƣờng; đảm bảo kết hợp nhuần nhuyễn giữa quy luật giá trị với giá cả thị trƣờng và chống mọi biểu hiện về độc quyền bán hoặc độc quyền mua. Mặt khác, đối với các dự án sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN, chủ đầu tƣ và đại diện của chủ đầu tƣ đều là những tổ chức và cá nhân đƣợc thừa ủy quyền của nhân dân định đoạt tài sản thuộc sở hữu toàn dân thông qua một hệ thống pháp luật có tính pháp chế khả thi cao;

Đấu thầu là sự cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau trong tham gia cung ứng sản phẩm XDCB và các dịch vụ liên quan cho chủ đầu tƣ. Để đảm bảo cho Nhà nƣớc mua đƣợc những sản phẩm đạt yêu cầu và tạo điều kiện cho kinh tế thị trƣờng phát triển, mối quan hệ kinh tế giữa nhà thầu với nhay phải đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên một thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo; thông tin đấu thầu phải trở thành một hàng hoá thực thụ; cơ chế đấu thầu phải ngăn ngừa đƣợc các hành vi hiệp thƣơng tiêu cực của các nhà thầu với nhau… Sự lành mạnh các quan hệ kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trong đấu thầu là điều kiện tiên quyết để hạn chế mọi tiêu cực về kinh tế dẫn tới thất thoát và đầu tƣ kém hiệu quả của mọi nguồn vốn nói chung và nguồn vốn NSNN

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)