Nội dung và nhân tố ảnh hƣởng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 25)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Nội dung và nhân tố ảnh hƣởng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN trên

địa bàn tỉnh, thành phố

1.2.1 Nội dung quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh, thành phố

1.2.1.1. Quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trong quá trình chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư

Giai đoạn này đƣợc bắt đầu từ khi nghiên cứu sự cần thiết đầu tƣ cho đến khi có quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm quyền. Nội dung quản lý của giai đoạn này bao gồm: Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ và qui mô đầu tƣ ; Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trƣờng trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài nƣớc để tìm nguồn cung ứng vật tƣ thiết bị hoặc tiêu thụ sản phẩm. Xem xét khả năng có thể huy động các nguồn vốn để đầu tƣ và lựa chọn các hình thức đầu tƣ; Tiến hành điều tra khảo sát và chọn địa điểm xây dựng: Lập dự án đầu tƣ; Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngƣời có thẩm quyền quyết đinh đầu tƣ, tổ chức cho vay vốn đầu tƣ và cơ quan thẩm định dự án đầu tƣ. Nhƣ vậy giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là là cơ sở để thực hiện các nội dung tiếp theo của quá trình thực hiện đầu tƣ, và kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác sử dụng, đây cũng là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của công cuộc đầu tƣ trong tƣơng lai

Trong giai đoạn này vấn đề phân bổ vốn ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản có ý nghĩa then chốt.

-

, -

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .

1.2.1.2. Quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trong quá trình thực hiện đầu tư cho các công trình

Giai đoạn này đƣợc bắt đầu từ khi có quyết định đầu tƣ, công trình đƣợc ghi vào trong kế hoạch chuẩn bị thực hiện đầu tƣ cho đến khi xây dựng xong toàn bộ công trình. Nội dung của giai đoạn này gầm các hoạt động nhƣ: Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nƣớc; Chuẩn bị mặt bằng xây dựng; Tổ chức tuyển chọn tƣ vấn khảo sát thiết kế, tƣ vấn giám định kỹ thuật chất lƣợng công trình; Thẩm định thiết kế, tổng dự toán công trình: Tất cả các dự án đầu tƣ xây dựng thuộc mọi nguồn vốn và thành phần kinh tế đều phải đƣợc cơ quan chuyên môn thẩm định thiết kế trƣớc khi xây dựng. Nội dung thẩm định trên một số mặt: sự tuân thủ các tiêu chuẩn, qui phạm trong thiết kế kiến trúc, công nghệ, kết cấu …; Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp; Xin giấy phép xây dựng: Tất cả các công trình xây dựng mới, cải tạo sửa chữa, thay đổi chức năng hoặc mục đích sử dụng phải xin giấy phép xây dựng; Kí kết hợp đồng với các nhà thầu để thực hiện dự án; Thi công xây lắp công trình; Theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng; Quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng sau khi hoàn thành xây lắp đƣa dự án vào khai thác sử dụng: Việc quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng đƣợc tiến hành hàng năm trong thời gian xây dựng. Khi dự án hoàn thành thì chủ đầu tƣ phải báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ cho cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn và cơ quan quyết định đầu tƣ. Trong khâu này, hai vấn đề cần quan tâm là đảm bảo quá trình cấp phát vốn đúng tiến độ và kiểm tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chất lƣợng công trình. Về cấp phát vốn - - - - 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011. đ . . Nếu khâ sau đó. , thi công, tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về quản lý chất lượng công trình. -

- điều của N - - 11/2005/TT-BXD ngày 14/7/2005 . , c - - : k .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thiết kế.

1.2.1.3. Quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trong quá trình kết thúc xây dựng đưa dự án vào hoạt động

Giai đoạn này đƣợc bắt đầu từ khi công trình xây dựng xong toàn bộ, vận hành đạt thông số đề ra trong dự án đến khi thanh lý dự án. Nội dung của giai đoạn này bao gồm:

Thứ nhất, Bàn giao công trình; Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình:

Vận hành công trình và hƣớng dẫn sử dụng công trình; Bảo hành công trình;

Thứ hai, Quyết toán vốn đầu tƣ; Phê duyệt quyết toán

Nội dung ông tác quyết toán vốn hàng năm.

-

(Kho bạc nhà nƣớc) theo quy định của Luật NSNN và

.

Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB đối với dự án hoàn thành

112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu -

29/11/2005).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . Theo - - . quyết đầu tƣ. .

1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư XDCB từ vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Thành phố

1.2.2.1. Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế liên quan đến đầu

tư XDCB từ NSNN: Nền kinh tế thị trƣờng là tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội

diễn ra trên cơ sở các nguyên tắc tự do, bình đẳng và do đó, nếu không có Pháp luật thì không thể đảm bảo duy trì đƣợc các giá trị của nền kinh tế thị trƣờng và các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quan hệ kinh tế xã hội sẽ trở nên hỗn loạn; không có Pháp luật thì không thể giải quyết đƣợc hai mối quan hệ có bản nhất trong lĩnh vực kinh tế, đó là quan hệ giữa Nhà nƣớc với các chủ thể kinh tế và quan hệ giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Nhà nƣớc định ra Pháp luật và sử dụng làm công cụ để tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ có pháp luật và bằng Pháp luật mà hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế đƣợc vận hành theo đúng quỹ đạo, đảm bảo đƣợc kỷ cƣơng trong lĩnh vực kinh tế nói chung và XDCB nói riêng. Đầu tƣ và xây dựng là hai lĩnh vực có yêu cầu quản lý khác nhau, cần ban hành các văn bản cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu quản lý của từng giai đoạn trong chu kỳ dự án. Đối với các chủ thể kinh doanh xây dựng, Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 23 ngày 13 tháng 11/2000 về quy chế cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình và quyết định số 27/2000 ngày 08/12/2000 về điều kiện kinh doanh xây dựng. Có Luật Xây dựng, hệ thống văn bản dƣới luật của Chính phủ, Bộ Xây dựng và hệ thống các văn bản hƣớng dẫn của bộ quản lý ngành, công tác quản lý thị trƣờng XDCB sẽ dần ổn định. Chính sách kinh tế là công cụ để đảm bảo cho luật pháp đƣợc thực thi trong cuộc sống, qua đó mà thực hiện chức năng điều tiết, kích thích và định hƣớng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đã có ngƣời ví chính sách, Pháp luật nhƣ một dòng sông, doanh nghiệp nhƣ con thuyền; sông càng thông thoáng càng nhiều thuyền và có cả thuyền to. Điều khiển nền kinh tế gián tiếp thông qua thị trƣờng là sử dụng các đòn bảy (chính sách) kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ pháp luật và theo kế hoạch của Nhà nƣớc.

Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Nhà nƣớc có các chính sách cơ bản nhƣ sau:

- Chính sách đối với các thành phần kinh tế: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo Pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”. Đến nay, ở nƣớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Trong thị trƣờng XDCB có đủ các thành phần tham gia hoạt động và cạnh tranh quyết liệt, đều đƣợc đối xử bình đẳng trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phê duyệt dự án, thiết kế, cấp giấy phép và kiểm tra chất lƣợng công trình. Trong lĩnh vực xây dựng, hội nhập về thể chế đang là vấn đề bức bách.

- Chính sách quản lý và sử dụng đất đai: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với toàn bộ vốn đất đai, Nhà nƣớc tôn trọng và thừa nhận các quyền của ngƣời sử dụng đất nhằm phát huy mọi tiền năng đất đai, lao động, vốn để phát triển kinh tế bằng chính sách giao quyền sử dụng đất (thu tiền hoặc không thu tiền) và chính sách cho thuê đất. Ngƣời sử dụng đất có quyền chuyển nhƣợng, cho thuê, thế chấp, để lại thừa kế quyền sử dụng đất phù hợp với các quy định của Pháp luật dân sự và Pháp luật đất đai. Chính sách này nhằm khơi thông sự vận động của vốn đất đai, bảo đảm sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả. Trong XDCB, vấn đề tái định cƣ, huy động vốn từ đất có liên quan mật thiết tới đầu tƣ phát triển cho nền kinh tế.

- Chính sách tài chính: Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về vốn, mặt bằng và thông tin; doanh nghiệp phải trả tiền khi sử dụng công sản của Nhà nƣớc; hà nƣớc buộc doanh nghiệp phải chấp hành chế độ kế toán báo cáo tài chính. Với cơ chế chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nƣớc: Nhà nƣớc ban hành cơ chế phân phối thu nhập; quản lý việc tạo vốn, bảo toàn vốn và xóa bao cấp về vốn; phát triển công ty tài chính để duy động vốn.

- Chính sách tín dụng: Nhà nƣớc thực hiện chính sách bình đẳng với các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng là lãi xuất công bằng và có lãi suất tài trợ cho dự án đƣợc khuyến khích.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mình, Nhà nƣớc còn thực hiện cung cấp các thông tin cho thị trƣờng xây dựng.

1.2.2.2. Nhóm nhân tố liên quan đến bộ máy tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơ

bản. Cơ chế quản lý đầu tƣ XDCB là các quy định của Nhà nƣớc thông qua các cơ

quan có thẩm quyền về các nội dung quản lý làm chế tài để quản lý hoạt động đầu tƣ và xây dựng. Nếu cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng mang tính đồng bộ cao sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh hoạt động đầu tƣ xây dựng, tiết kiệm trong việc quản lý vốn đầu tƣ cho XDCB, ngƣợc lại nếu chủ trƣơng đầu tƣ thƣờng xuyên bị thay đổi sẽ gây ra những lãng phí to lớn đối với nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB.

Mặc dù Chính phủ và các Bộ, ngành đã có nhiều cố gắng nghiên cứu sửa đổi bổ sung các cơ chế chính sách cho phù hợp hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng song cơ chế, chính sách quản lý kinh tế nói chung, quản lý đầu tƣ và xây dựng nói riêng vẫn chƣa theo kịp thực tế cuộc sống.

Quản lý Nhà nƣớc là một hình thức hoạt động của Nhà nƣớc đƣợc thực hiện bằng cơ quan Nhà nƣớc (lập pháp, hành pháp, tƣ pháp). Chính phủ, Bộ (Trung ƣơng) và Uỷ ban nhân dân các cấp (địa phƣơng) là bộ máy trực tiếp (chủ thể) quản lý hành chính kinh tế.

Xây dựng cơ bản là một ngành kinh tế, một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội - là tƣ liệu chung của toàn xã hội, trực tiếp phục vụ lƣu thông. do tính xã hội của GTVT mà cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nƣớc để đảm bảo điều kiện sống, tự do an toàn giao thông của mọi thành viên trong xã hội.

Đối tƣợng quản lý với xây dựng chính là các quan hệ kinh tế (chủ yếu là tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng XDCB nhƣ: Chủ đầu tƣ - Nhà thầu - Nhà cung cấp - Tƣ vấn) vận động, phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng. Trong xây dựng, có thể tiếp cận đối tƣợng quản lý theo 2 giác độ: Hoặc đó là tập hợp quá trình tạo ra sản phẩm, hoặc đó là các chủ thể tham gia vào quá trình đó. Quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý đƣợc biểu hiện:

- Với tƣ cách là chủ thể quản lý, Nhà nƣớc phải thực hiện hàng loạt các nhiệm vụ: xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện pháp luật, kiểm tra, kiểm soát, tiến hành xử ký vi phạm pháp luật trong mọi quá trình và mọi chủ thể tham gia vào quá trình đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của Nhà nƣớc trên cả hai khía cạnh: xét theo quá trình tạo ra sản phẩm và các chủ thể tham gia vào quá trình đó. Tác động của Nhà nƣớc là nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện các giai đoạn tuân thủ trình tự lôgic của xây dựng; còn đối với các chủ thể kinh doanh là buộc họ thực hiện tốt chức năng, vai trò của mình trong XDCB, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cuối cùng của cả hệ thống xây dựng là: chất lƣợng tốt, đƣa công trình vào khai thác đúng tiến độ và tiết kiệm vốn đầu tƣ. Để tăng cƣờng QLNN đối với lĩnh vực XDCB, trong mấy chục năm qua Nhà nƣớc ta đã không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý XDCB bắt đầu là ban hành các văn bản Pháp quy (từ NĐ 232-CP/1981; NĐ 385-HĐBT/1990; NĐ 177-CP/1994; NĐ 42-CP/1996 và NĐ 12-CP; NĐ 52-CP/1999 và NĐ 07-CP/2003), tiến đến và ban hành Luật Xây dựng có hiệu lực từ 01 tháng 7 năm 2004. Đó là quá trình đã gắn bó đƣợc hai hoạt động đầu tƣ và xây dƣng, biểu hiện là chuyển Điều lệ quản lý XDCB thành Điều lệ quản lý Đầu tƣ và Xây dựng.

QLNN đối với thị trƣờng xây dựng do Chính phủ, các bộ chức năng và UBND các cấp trực tiếp quản lý.

Bộ kế hoạch Đầu tƣ có trách nhiệm: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách về đầu tƣ, xác định phƣơng hƣớng và cơ cấu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam; bảo đảm cân đối đầu tƣ rồi trình Chính phủ quyết định.

Cấp giấy phép đầu tƣ và hƣớng dẫn các tổ chức, cá nhân có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài triển khai công tác chuẩn bị đầu tƣ theo Luật đầu tƣ và các quy định có liên quan đến Điều lệ quản lý đầu tƣ xây dựng. Tổ chức thẩm định các loại dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, vùng kinh tế trọng điểm để trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chính phủ xem xét quyết định. Tổng hợp và trình Chính phủ kế hoạch đầu tƣ phát triển hàng năm và 5 năm. Phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đầu tƣ thuộc nguồn vốn do Nhà nƣớc quản lý, đảm bảo đê thực hiện kế hoạch huy động từng phần kết quả đầu tƣ vào hoạt động. Chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp, các bộ có xây dựng chuyên ngành và địa phƣơng kiểm tra thực hiện quy chế đấu thầu.

Bộ Xây dựng: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách quản lý xây dựng, quy hoạch đô thị và nông thôn, trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, ban hành hoặc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền ban hành; ban hành hoặc thỏa thuận để các bộ quản lý chuyên ngành ban hành các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm quản lý

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)