5. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn NSNN
NSNN của một số địa phƣơng và khả năng vận dụng vào tỉnh Tuyên Quang
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản của một số địa phương
.
1.3.1.1. Kinh nghiệm ở Tỉnh Quảng Ninh
* Phân công, phân cấp về quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN địa phƣơng
Thứ nhất, thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình.
UBND Tỉnh quyết định đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng công trình nhóm A, B, C theo quy định tại phụ lục số 1, Nghị định 16/2005 /NĐ-CP ngày 07/02/2005 (gọi tắt là Nghị định 16/CP) của Chính phủ (trừ các dự án phân cấp cho UBND các Huyện, Thị xã).
UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách do địa phƣơng quản lý (bao gồm cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên) sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp cụ thể: UBND Thành phố Hạ Long đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 5 tỷ đồng. UBND các Thị xã: Uông Bí, Cẩm Phả, Móng Cái đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 4 tỷ đồng. UBND các Huyện đƣợc quyền quyết định đầu tƣ các dự án có mức vốn không lớn hơn 3 tỷ đồng.
Thứ hai, thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình.
Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm: Thẩm định phần thuyết minh và thẩm định phần thiết kế cơ sở của dự án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chiếu sáng, công viên, cây xanh, xử lý rác thải đô thị, nghĩa trang và cơ sở hạ tầng đô thị.
Sở Giao thông - Vận tải thẩm định thiết kế cơ sở các công trình: Hè đƣờng đô thị, bãi đỗ xe trong đô thị có tính chất độc lập, riêng biệt sau khi lấy ý kiến tham gia của sở Xây dựng.
Thứ ba, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán công trình.
Chủ đầu tƣ tự tổ chức thực hiện việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với các công trình xây dựng phải lập dự án.
Đối với các dự án đầu tƣ xây dựng - kinh doanh cơ sở hạ tâng, xây dựng nhà ở, các dự án đầu tƣ xây dựng công trình theo phƣơng thức BOT, BT, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình thực hiện nhƣ sau: Dự án nhóm A, B do Sở Xây dựng hoặc Sở có xây dựng chuyên ngành thẩm định, trình UBND Tỉnh phê duyệt; dự án nhóm C, UBND Tỉnh ủy quyền cho Sở có xây dựng chuyên ngành thẩm định và phê duyệt.
Thứ tư,thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng công trình.
Giám đốc Sở Xây dựng cấp Giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I theo phân cấp công trình tại Nghị định quản lý chất lƣợng công trình xây dựng: Công trình tôn giáo, di tích lịch sử - văn hóa, công trình tƣợng đài, tranh hoàng tráng trên địa bàn Tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chủ tịch UBND Tỉnh cấp huyện cấp Giấy phép xây dựng các công trình còn lại và nhà riêng lẻ đô thị thuộc địa giới hành chính do UBND cấp Huyện quản lý (trừ các công trình quy định trên đây).
Chủ tịch UBND cấp Xã cấp Giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở những điểm dân cƣ nông thôn đã có quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt thuộc địa giới hành chính do UBND Xã quản lý theo quy định của UBND Huyện.
* Một số biện pháp quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN địa phƣơng
Thứ nhất, đẩy mạnh công tác bồi thường giải tỏa theo hƣớng tăng cƣờng quản
lý quy hoạch, một số quy hoạch công nghiệp và dân cƣ. Tỉnh sẽ tiến hành thu hồi đất, tiến hành đền bù, giải tỏa trƣớc khi có chủ đầu tƣ hạ tầng. huy động các nguồn vốn ngân sách ứng trƣớc để xây dựng quỹ nhà đất phục vụ tái định cƣ. Tăng cƣờng giám sát đồng thời phân cấp mạnh hơn cho UBND các Huyện, Thị xã, Thành phố trong công tác phê duyệt phƣơng án đền bù và tiến hành đền bù giải tỏa.
Thứ hai, xây dựng đồng bộ các biện pháp kiểm soát, bảo vệ môi trường. Bảo vệ
môi trƣờng vừa là mục tiêu vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững, giải pháp lâu dài là ngăn chặn về cơ bản mức độ ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, trƣớc mắt chú trọng việc phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm.
Thứ ba, tăng cường năng lực cho các Ban Quản lí dự án.
Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, thông qua phát triển giáo dục, đào tạo bồi dƣỡng. Kiện toàn lại các Ban Quản lí dự án đầu tƣ XDCB trên toàn Tỉnh, thành lập các Ban Quản lí dự án đầu tƣ XDCB theo chuyên ngành và Ban Quản lý khu vực.
1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý của Thành phố Đà Nẵng
Đà Nẵng là địa phƣơng đƣợc các phƣơng tiện thông tin đại chúng nói nhiều về thành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý Nhà nƣớc ở lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Qua tiếp cận thực tế triển khai cơ chế quản lý đầu tƣ và xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng có những nét nổi trội so với triển khai của Tuyên Quang, cụ thể:
- Trên cơ sở xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu tƣ và xây dựng của TW ban hành, UBND Thành phố Đà Nẵng đã cụ thể hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trình tự bên là thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành vốn và xây dựng. Việc cụ thể hóa quy trình quản lý và giải quyết công việc của Nhà nƣớc đã tạo bƣớc đột phá của Đà Nẵng trong khâu cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộ máy Nhà nƣớc.
- Đền bù giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất của quá trình thực hiện dự án đầu tƣ và xây dựng, trong thực tế rất nhiều dự án, công trình của TW cũng nhƣ của các địa phƣơng chậm tiến độ gây lãng phí và một phần thất thoát vốn do ách tắc ở khâu này. Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nƣớc đối với công tác đền bù, giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của địa phƣơng này xuất phát từ các yếu tố:
Thứ nhất: UBND Thành phố đã ban hành đƣợc bản quy định về đền bù thiệt
hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Quy định nếu rõ cụ thể, chi tiết về đối tƣợng, phạm vi, nguyên tắc, phƣơng pháp phân loại tài sản và đơn giá đền bù. Điểm đặc biệt của quy định, đền bù đối với thu hồi đất để chính trang đô thị đƣợc đền bù theo nguyên tắc “ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, định chế này đƣợc HĐND Thành phố ban hành thành Nghị quyết riêng. Nội dung của quy định này đƣợc dựa trên logic: Khi Nhà nƣớc thu hồi đất để chỉnh trang đô thị, đã làm tăng giá trị điều kiện môi trƣờng sống của khu vực này thì ngƣời đƣợc hƣởng nguồn lợi trực tiếp từ đầu tƣ của Nhà nƣớc phải hy sinh, đóng góp một phần nguồn lực của mình tƣơng ứng.
Thứ hai: Ngoài định chế đền bù chi tiết và cụ thể, UBND thành phố Đà Nẵng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dân chủ ở cơ sở, kết hợp với chính sách khen thƣởng đối với các đối tƣợng thực hiện giải phóng vƣợt tiến độ và cƣỡng chế kịp thời các đối tƣợng cố ý chống đối không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều kiện đền bù theo pháp luật đã đƣợc đáp ứng. Thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo UBND các cấp, hàng năm ký chƣơng trình triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhằm hỗ trợ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng nói riêng và giám sát cộng đồng về vốn đầu tƣ XDCB của NSNN nói chung.
Thứ ba: Trong công tác cải cách hành chính cũng nhƣ trong đền bù giải phóng
mặt bằng thì vai trò, trách nhiệm cá nhân, đặc biệt là vai trò của cá nhân lãnh đạo chủ chốt hết sức quan trọng và có tính chất quyết định đối với các trƣờng hợp xung yếu. Xử lý công việc trực tiếp với công dân đối với các vấn đề còn vƣớng mắc, một mặt nó tác động tới niềm tin của dân đối với sƣ quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, mặt khác nó gia tăng áp lực về trách nhiệm của bộ máy quản lý, bắt buộc công chức và viên chức không ngừng trau dồi chất lƣợng nghiệp vụ và bản lĩnh nghề nghiệp của mình để đáp ứng nhu cầu công việc.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra có khả năng vận dụng vào tỉnh Tuyên Quang
- Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan hoặc quy mô quá lớn vƣợt khả năng cân đối vốn đầu tƣ;
- Phân định rõ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc và giảm tải bao cấp của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp;
- Hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lƣợc lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn;
- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phƣơng phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nƣớc và nhân dân theo quan điểm “ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”;
- Chi tiết và công khai hóa các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế trong quản lý đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh?
Thứ hai, làm thế nào để tăng cƣờng quản lý đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang những năm tới?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận
Có nhiều phƣơng pháp tiếp cận trong việc nghiên cứu quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN. Trong luận văn tác tác giả tiếp cận theo các khâu quản lý. Theo đó, việc quản lý đầu tƣ XDCB nói chung, XDCB bằng vốn NSNN nói riêng gồm có:
1) Quản lý trong quá trình chuẩn bị đầu tƣ 1) Quản lý trong quá trình thực hiện đầu tƣ
3) Quản lý trong quá trình kết thúc đầu tƣ, đƣa dự án vào hoạt động và thanh quyết toán
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
-
, Sở Xây dựng Tuyên Quang .
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - ). - . - .
2.2.4. Phương pháp chuyên gia
.
2.3. Các chỉ tiêu phân tích
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách (đầu ra)
Thứ nhất, chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
.
- Chi phí xây lắp: (có tính
). Chi phí san lấp mặt
. Chi phí lắp đặt
định thầu nếu có).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . Ch
.
(2)- Giai đoạn thực hiện đầu tư
p
, bảo vệ môi trƣờng t
.
(3)- Ở giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào sử dụng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (nếu có). Chi phí ngu
.
- TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
, mua .
:
F = Ivb + Ivr - C - Ive
Trong đó:
kỳ.
.
.
sang kỳ sau.
Thứ hai, chỉ tiêu cơ cấu thành phần của vốn đầu tư
Tổng mức vốn đầu tƣ gồm có 3 thành phần: xây lắp, thiết bị, và chi phí khác (vốn kiến thiết cơ bản khác). Chỉ tiêu cơ cấu thành phần vốn đầu tƣ là tỷ trọng (%) từng thành phần vốn đầu tƣ (vốn xây lắp, vốn thiết bị, chi phí khác) trong tổng mức vốn đầu tƣ.
VĐT = VXL + VTB + VK Trong đó: VĐT: Tổng mức vốn đầu tƣ
VXL: Vốn xây lắp VTB: Vốn thiết bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xã hội của Đảng, Nhà nƣớc cũng làm ảnh hƣởng đến sự thay đổi về cơ cấu thành phần vốn đầu tƣ cần đƣợc xem xét khi phân tích, đánh giá.
Thứ ba, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Ở tầm vĩ m
.
-
kết quả đó trong một thời kỳ nhất định.
* Hiệu suất vốn đầu tư:
: Hi = GDP/I Trong đó: . . .
*Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
*Hệ số thực hiện vốn đầu tư:
bỏ ra
:
Hu = FA/I Trong đó:
.
Thứ tư, sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích là tiêu chí định hướng đánh giá trình độ quản lý vốn đầu tư XDCB.
Vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch. Chỉ tiêu này là tỷ lệ % giữa lƣợng vốn
đầu tƣ thực hiện so với mức vốn kế hoạch đã bố trí.
Mức độ thực hiện mục tiêu kế hoạch hiện vật và giá trị. Chỉ tiêu này là tỷ lệ % so sánh giữa mức kế hoạch đạt đƣợc của từng mục tiêu so với mục tiêu kế hoạch.
Thứ năm, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế lãnh thổ, cơ cấu quản lý....) Chỉ tiêu này đƣợc thể hiện bằng tỷ trọng % của từng thành phần riêng biệt trong tổng số các thành phần của toàn hệ thống của nền kinh tế.
Những chỉ tiêu đánh giá đầu tƣ đúng mục đích, cũng là những chỉ tiêu đánh giá đầu tƣ có kết quả và hiệu quả, phản ánh việc sử dụng và quản lý vốn đầu tƣ trong quá trình hoạt động đầu tƣ ở mọi khâu, mọi nơi đều an toàn, sử dụng đúng nội dung, đúng địa chỉ. Nhƣ vậy, quản lý vốn trong hoạt động đầu tƣ Xây dụng cơ bản đƣợc đảm bảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ suất lợi nhuận, điểm hoà vốn... và nhiều chỉ tiêu bổ sung khác tuỳ theo mục tiêu, yêu cầu của sự đánh giá.
2.3.2. Các chỉ tiêu phân tích nguồn lực đầu vào
Đây là các chỉ tiêu có liên quan đến môi trƣờng cơ chế chinh sách; công tác quy hoạch kế hoạch; tổ chức quản lý; và kiểm tra giám sát xử lý việc chấp hành quy định quản lý đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN
2.4. Khung lý thuyết
Để thực hiện nghiên cứu trên đây, khung lý thuyết của đề tài đƣợc thể hiện nhƣ sơ đồ 2.1 sau:
Sơ đồ 2.1. Khung lý thuyết của luận văn Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng Nhân tố ảnh hƣởng
- Quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ XDCB
- Cơ chế, chính sách huy động và sử dụng vốn - Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý