rệt về tỷ lệ bệnh tật theo thâm niên làm việc, đặc biệt là ở nhóm < 5 năm và nhóm > 15 năm. Các bệnh thuộc nhóm phụ khoa, tuần hoàn, xương khớp, mắt có sự khác nhau rõ rệt ở cả 3 nhóm (P<0,05), còn các nhóm thuộc thần kinh, tiêu hóa, da và dưới da, hô hấp thì không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa nhóm 5 – 15 năm và nhóm trên 15 năm. Như vậy, tỷ lệ hấu hết các bệnh tật có xu hướng tăng dần theo thâm niên làm việc. Nguyên nhân là do trải qua quá trình lao động lâu dài, người lao động thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, độc hại như điều kiện vi khí hậu bất lợi, khí thải, nguồn nước thải, mùi hôi thối… bên cạnh đó tuổi tác ngày càng tăng nên sức đề kháng của cơ thể giảm dần. Các hệ cơ quan chuyển từ trạng thái chống chịu thích nghi sang ức chế, cơ thể tích lũy dần các tác động đó và theo thời gian sẽ biểu hiện thành bệnh lý, sức khỏe ngày một xấu đi. Đây là một thực tế bất lợi, vì những người có thâm niên làm việc cao thường là những người tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất, tay nghề cao. Do đó cần tăng cường khám sức khỏe định kỳ cho người lao động có thâm niên lao động cao là việc vô cùng thiết thực.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Thực trạng môi trường làng nghề CBHS Nghi Hải Thực trạng môi trường không khí
- Yếu tố vi khí hậu: Nhiệt độ trung bình từ 29,4-30,8oC, tốc độ gió 0,54 – 0,57 m/s đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn cho phép, độ ẩm trung bình từ 77,1 – 82,8% vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép.
- Nồng độ khí độc hại như H2S, NH3 tại khu vực nghiên cứu vượt ngưỡng giới hạn cho phép so với QCVN 06:2009/BTNMT
Thực trạng môi trường nước
Môi trường nước thải:
Đối với các mẫu nước thải hộ gia đình tham gia trực tiếp CBHS: Các thông số BOD5, COD, N tổng, P tổng, TSS, hàm lượng dầu mỡ động thực vật, Coliform đều vượt QCVN 24:2009/BTNMT nhiều lần, cô thÓ:
- Thông số BOD5: vượt 8,92 lần. - Thông số COD: vượt 8,77 lần. - Thông số N tổng: vượt 2,48 lần. - Thông số P tổng: vượt 1,26 lần. - Thông số TSS: vượt 1,35lần.
- Thông số hàm lượng dầu mỡ động thực vật: 2,88 lần. - Thông số Clo dư: vượt 2,55 lần.
- Thông số Coliform: vượt 2,58 lần.
Đối với mẫu nước thải cống từ làng nghề xả ra lạch Lò cũng tương tự, các chỉ số BOD5, COD, tổng, TSS, Hàm lượng dầu mỡ động thực vật, Coliform đều vượt nhiều lần mức cho phép của QCVN 24:2009/BTNMT
cô thÓ:
- Thông số TSS vượt 1,52 lần. - Thông số BOD5: vượt 16,18 lần.
- Thông số COD: vượt 19,76 lần. - Thông số N tổng: vượt 2,85 lần. - Thông số P tổng: vượt 1,87 lần.
- Hàm lượng dầu mỡ động thực vật: vượt 5,9 lần.
Môi trường nước ngầm:
Môi trường nước ngầm ở khu dân cư làng nghề các thông số COD, NH4+, Coliform vượt quy chuẩn, cô thÓ:
- Thông số COD: vượt 3,23lần. - Thông số NH4+: vượt 4,3 lần. - Thông số coliform: vượt 1,78 lần.
Chỉ số huyết học của dân cư:
Đã xác định được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên số lượng các loại bạch cầu ở đối tượng nghiên cứu. Các chỉ số WBC, GRA, LYM ở nhóm thực nghiệm phường Nghi Hải đều cao hơn so với nhóm đối chứng phường Nghi Hòa (P<0,05). Sự khác nhau giữa đối tượng làm nghề và không làm nghề thuộc phường Nghi Hải không có ý nghĩa thống kê.
Thực trạng bệnh tật của dân cư làng nghề CBHS Nghi Hải
Đã xác định được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên sức khỏe của người dân làng nghề.
- Tỷ lệ bệnh tật theo nhóm tuổi ở phường Nghi Hải cũng có sự sai khác có ý nghĩa giữa các nhóm tuổi đặc biệt là nhóm bệnh về hô hấp, tuần hoàn, xương khớp, mắt (P<0,05).
- Tỷ lệ bệnh tật có sự sai khác rõ rệt theo tuổi nghề làm việc, đặc biệt là bệnh về tuần hoàn, phụ khoa, xương khớp, mắt. (P<0,05)
- Tỷ lệ dân cư mắc các loại bệnh của phường Nghi Hải cao hơn so với phường đối chứng Nghi Hòa. Đặc biệt là các bệnh nhóm thần kinh (65,57%),
da và dưới da (43,42%), mắt (31,8%), tiêu hóa (48,25%), phụ khoa (19,52%) (P<0,05).
- Tỷ lệ bệnh về da và dưới da, xương khớp của dân cư phường Nghi Hải trực tiếp làng nghề có cao hơn so với dân cư phường Nghi Hải không tham gia làm nghề (P<0,05).
Kiến nghị
1. Tiếp tục điều tra và khảo sát thực trạng ô nhiễm tại các làng nghề nói chung và làng nghề chế biến thủy hải sản Nghi Hải nói riêng để có số liệu khảo sát đánh giá thực trạng ô nhiễm tại địa phương.
2. Thực hiện công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các khâu đánh bắt, lưu trữ đặc biệt là khâu chế biến thủy hản sản để không những nâng cao hiệu quả kinh tế mà còn giảm thiểu tác hại gây ô nhiễm môi trường của làng nghề.
3. Nâng cao ý thức bảo vệ vệ sinh môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong toàn thể người dân tham gia lao động chế biến thủy hản sản cũng như toàn khu dân cư nhằm thực hiện xã hội khỏe mạnh, vệ sinh an toàn lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt.
1. Lê Hồng Anh, Nguyễn Hồng Hạnh (2009). Ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Tổng cục môi trường. h t t p : / / v e a. g o v. v n / v n / t r u y e n t h o n g / t a p c h i m t / m t v p t / P a g e s / ô n h i ễ m m ôi t rư ờ n g ở c á c l à n g n g h ề V i ệ t N a m . a s p x .
2. Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3. Ban quản lý chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (2011), Báo cáo tổng hợp đánh giá nguy cơ tổn thương, xây dựng kế hoạch hành động thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An, Nghệ An.
4. Ban quản lý chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (2011), Báo cáo đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường tại các cảng Lạch Vạn, Lạch Quèn và đề xuất các giải pháp xử lý, Nghệ An.
5. Trần Văn Bé (1999), Lâm sàng huyết học, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh.
6. Bộ môn Sinh lý học Học viện Quân Y (2002), Sinh lý học, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
7. Bộ môn Sinh lí học ®ại học Y khoa Hà Nội (1998), Bài giảng sinh lí học,
NXB Y học, Hà Nội.
8. Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Hiện trạng môi trường quốc gia – phần tổng quan, Bộ Tài nguyên Môi trường. NXB Hµ Néi.
9. Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường.
10. Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2009, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường.
11. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Môi trường Việt Nam 2006 - 2010,
NXB §¹i häc quèc gia Hµ Néi.
12. Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường.
13. Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên Môi trường.
14. Bộ Thủy sản (2000), Báo cáo cơ sở khoa học của Viện xây dựng quy chế bảo vệ môi trường trong công nghiệp chế biến thủy sản, Bộ Thủy sản, Hà Nội.
15. Bộ Thủy sản (2007), Báo cáo hiện trạng Môi trường, Bộ Thủy sản, Hà Nội.
16. Bộ y tế (2000), Chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1990-2000, Bộ Y tế, Hà Nội.
17. Bộ y tế (2002), 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động, Bộ Y tế, Hà Nội.
18. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 thế kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội.
19. Trương Thanh Cảnh (2009), Không khí và ô nhiễm không khí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Đặng Kim chi, Huỳnh Trung Hải, Vũ Văn Mạnh và cs (2000), Hiện trạng và giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề Bắc Bộ, Tạp chí xây dựng, số 3/2000.
21. Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Chiêm (2005). Những yếu tố tác động đến phát triển khai thác hải sản, Tạp chí Thủy sản, số 3/2007.
23. Nguyễn Duy Chinh (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội.
24. Tăng Văn Đoàn (2008), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lí học, NXB Y học, Hà Nội.
26. Đỗ Văn Hàm (2007), Sức khỏe và nghề nghiệp, NXB Y học, Hà Nội.
27. Đỗ Văn Hàm (2001), Vi khí hậu nhà ở miền núi phía Bắc và một số bệnh thường gặp, NXB Y Học, Hà Nội.
28. Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
29. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2004), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam – Môi trường và cuộc sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Thái Hưng (1987), Ô nhiễm môi trường nước và không khí, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người và môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Đan Thị Lan Hương (2002), thực trạng bệnh tật của nhân dân làng nghề Thiết Trụ tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Y dược học quân sự, tập 29, số 3/2004. 34. Nguyễn Thị Liên Hương (2006), Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề tại một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
35. Nguyễn Quỳnh Hương (2006), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng môi trường đến sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực làng nghề tỉnh Hà Tây, đề
xuất các giải pháp cho phát triển bền vững, Sở khoa học và công nghệ Hà Tây.
36. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp, Luận văn tiến sĩ y học, đại học y Thái Nguyên.
37. Bạch Quốc Khanh (2009), “Xây dựng chương trình hành động phù hợp để cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động”. Tạp chí Bảo hộ Lao động tháng 7/2009, tr 8-9.
38. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
39. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội. 40. Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, N Giáo dục, Hà Nội.
41. Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
42. Lê Quang Liêm, Bùi Lê Vĩ Chinh, Mai Minh Thúy (2008), Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, cơ cấu bệnh tật và một số bệnh lý có tính chất nghề nghiệp của công nhân chế biến thủy sản đông lạnh tại Bình định, Tạp chí khoa học công nghệ Bình Định, số 02/2008.
43. Phạm Thị Linh, 2007, Hiện trạng sức khỏe môi trường làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Tây, Báo cáo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học động vật và người, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Mạn (2006), Sức khỏe môi trường, NXB Y học, Hà Nội. 46. Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
47. Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo Trình đánh giá tác động môi trường, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
48. Bùi Thị Nga (2005), Cơ sở môi trường, đất, nước không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
49. Đào Ngọc Phong (1979), Ô nhiễm môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
50. Đào Ngọc Phong (1983), Môi trường và sức khoẻ con người, NXB Y học, Hà Nội.
51. Đào Ngọc Phong (1995), Vệ sinh môi trường, NXB Y học, Hà Nội.
52. Đào Ngọc Phong (2003),“Ảnh hưởng của sản xuất làng nghề tới sức khỏe cộng đồng làng nghề”, Báo cáo khoa học, Hà Nội.
53. Trí Quang (2010), Ngành chế biến thủy sản Việt Nam qua 35 năm hình thành và phát triển, h t t p : / / w w w . t ie n g i a n g . g o v . v n / x e m t i n . a s p ? i d c h a = 9 6 6 2 & c a p =3 & i d = 1 2 3 1 9.
54. Phan Thị Thanh Quế (2005), Công nghệ chế biến thủy hải sản, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ, NXB CÇn Th¬.
55. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII (1989),
Điều 9, 10, 14 – Luật bảo vệ sực khỏe nhân dân,, Kỳ họp Quốc hội thứ 5, 1989.
56. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005),
Điều 3 – Luật bảo vệ môi trường, Kỳ họp Quốc hội thứ 11, 2005.
57. Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An (2010), Báo cáo đánh giá năng lực chế biến thủy sản tỉnh Nghệ An năm 2010, Nghệ An.
58. Trần Văn Sinh (2009), Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở người chuyên canh vải huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học y Thái Nguyên.
59. Văn Thái và cộng sự (1999), Môi trường và Con người, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
60.Vũ Thành (2012), Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đối với sức khỏe con người, http://suckhoenct.blogspot.com/2011/04/anh-huong-cua-o-nhiem-nguon-nuoc- oivoi_27.html.
61. Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Đình San, Nguyễn Dương Tuệ (1998), Nghiên cứu ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của nó ở các cơ sở sản xuất, trường học và các trục đường giao thông trên địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại học Vinh, 1998.
62. Đinh Xuân Thắng (2007), Giáo trình ô nhiễm môi trường không khí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
63. Đặng Thị Thảo, Trần Thanh Hiển, Điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân ngành chế biến thủy sản đông lạnh, phân viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tại thành phố Hồ Chí Minh., h t t p : / / w w w . b a o h o l a o d o n g . o r g / m a i n . p h p ? f n = k h & p = c t & m s n t = 1 & m s t t = 1 7
64. Nguyễn Thị Thu (2006), Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y Học, Hà Nội,.
65. Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị (2011), Hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Quảng Trị - ảnh hưởng của ô nhiễm nước, h t t p : / / m o i t r u o n g . q u a n g t r i . g o v . v n / i n d e x . p h p ? l a n g u a g e = v i & n v = n e w s & o p = A n h – h u o n g – c u a – o – n h i e m – n u o c / A n h – h u o n g – c u a – o – n h i e m – n u o c – 3 3 .
66. Lê Vân Trình và cộng sự (2000) “Môi trường, điều kiện làm việc và sức khoẻ NLĐ tại các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề” - Hội thảo khoa học “Công tác an toàn – vệ sinh lao động trong khu vực sản xuất phi kết cấu và các làng nghề ở Việt Nam – kinh nghiệm của Nhật Bản”.
67. Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi trường Nghệ An. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tổng hợp trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2005-2009, Chi cục Bảo vệ môi trường Nghệ An
68. Trường Đại Học Y Hà Nội (2005), Sức khoẻ môi trường, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội
69. Trường Đại Học Y Thái Nguyên (2007), Môi trường và độc chất, NXB Y học, Hà Nội.
70. Nguyễn Thị Hồng Tú (2003), Nghiên cứu điều kiện làm việc và sức khỏe lao động một số làng nghề, Hội nghị khoa học Quốc tế về Y học lao động lần thứ III, NXB Y học Hà Nội, tr 318 – 326.
71. Lê Thanh Vân (2005), Con người và môi trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
72. Lê Đức Thọ, 2008, Nghiên cứu thực trạng môi trường sức khỏe ở làng