LÝ DO HVG MUỐN THÂU TÓM AGF, LỢI ÍCH MÀ THƯƠNG VỤ NÀY

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 40 - 42)

C. NHỮNG RÀO CẢN TRONG M&A TẠI VIỆT NAM

3.4.LÝ DO HVG MUỐN THÂU TÓM AGF, LỢI ÍCH MÀ THƯƠNG VỤ NÀY

B. PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA CÔNG TY HVG VÀ AGF

3.4.LÝ DO HVG MUỐN THÂU TÓM AGF, LỢI ÍCH MÀ THƯƠNG VỤ NÀY

THƯƠNG VỤ NÀY ĐEM LẠI CHO CẢ HAI CÔNG TY

3.4.1. Đối với công ty đi thâu tóm - HVG

Khi Hùng Vương mua cổ phiếu Agifish, lúc bấy giờ giá AGF đã xuống . đồng/cổ phiếu. Sang tháng / có lúc giá cổ phiếu AGF còn . đồng.

Bảng 2.1 : Chỉ tiêu tài chính tiềm năng của Agifish

ĐVT Giá trị ( / / )

Giá trị sổ sách Đồng/Cổ phiếu .

Thặng dư vốn cổ phần Tỷ đồng ,

Quỹ đầu tư phát triển Tỷ đồng 7 ,

Quỹ dự phòng tài chính Tỷ đồng ,

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất AGF 3 / 2/200

Các chỉ số tài chính của AGF vẫn ở dạng tiềm năng

HVG mua AGF không phải chỉ vì cổ phiếu này quá rẻ mà còn để phục vụ cho mục đích phát triển của chính Hùng Vương (giá trị số sách của AGF ngày / / là . đồng/cổ phiếu. Công ty có khoản thặng dư vốn cổ phần , tỷ đồng từ sau đợt phát hành tăng vốn năm 7; quỹ đầu tư phát triển 7 tỷ đồng; quỹ dự phòng tài chính , tỷ đồng...). Các chỉ số tài chính của AGF vẫn ở dạng tiềm năng, chỉ do Agifish chưa sử dụng hết hoặc sử dụng chưa hiệu quả nguồn lực của mình. Các điểm hấp dẫn cơ bản của AGF là có lượng tiền dồi dào, cơ sở hạ tầng mạnh, thị trường rộng, thương hiệu mạnh và có chỗ đứng trên thị trường. Việc hợp tác này không chỉ tối đa hóa nguồn lực của bên công ty mà còn thúc đẩy hợp tác đầu tư nội khối của các doanh nghiệp Việt trong việc chủ động tiếp cận với M&A như kênh đầu tư hiệu quả và tái cấu trúc doanh nghiệp.

7  Trang bị công nghệ mới, nguồn nhân công có kinh nghiệm: Để duy trì lợi thế cạnh tranh, bản thân các công ty luôn cần sự đầu tư về kỹ thuật và công nghệ để vượt qua các đối thủ khác. Thông qua M&A, các công ty có thể chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho nhau, từ đó, công ty mới có thể tận dụng công nghệ được chuyển giao nhằm tạo lợi thế cạnh tranh.

Đầu tư vào Agifish, Hùng Vương có thêm nhà máy và . công nhân, nếu tính chi phí với khoảng tỷ để nắm quyền kiểm soát AGF thì chi phí này không hề đắt. Nếu không, để đầu tư lại, HVG phải mất hơn hai năm, chưa kể đến chi phí cơ hội, mạng lưới rộng khắp và thương hiệu sẵn có của Agifish.

Tăng cường thị phần và danh tiếng trong ngành: mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu và thu nhập, mở rộng các kênh marketing và hệ thống phân phối.

Đồng thời, là năm Hùng Vương chuẩn bị lên sàn và nhất là năm khai phá thị trường Đông Âu. Ông Dương Ngọc Minh cho biết HVG vừa ký được hợp đồng lớn và dài hạn cung cấp cá cho quân đội Ucraina. Hùng Vương có kế hoạch lấn sang thị trường ba nước vùng Baltic, Ba Lan và chắc chắn không quên nước Nga. Cũng năm ấy, Đông Âu chiếm % kim ngạch xuất khẩu của Hùng Vương và trở thành thị trường chủ lực của công ty. Năm , thị trường Nga mở cửa trở lại cho cá da trơn Việt Nam. Việc mua lại % cổ phần AGF mang lại lợi ích thiết thực cho HVG về nguồn cung cấp nguyên liệu, nhà máy chế biến, thức ăn cho cá, kho đông lạnh. Agifish có nền tảng của một doanh nghiệp tốt, có cơ sở hạ tầng để đẩy mạnh doanh số xuất khẩu.

Theo công bố của HVG thì AGF có tiềm năng về xuất khẩu cá da trơn nhưng chưa khai thác hết thế mạnh này, trong khi đó HVG dự kiến đẩy mạnh thị phần xuất khẩu cá da trơn mà việc biến AGF thành công ty con qua chào mua công khai xem ra rẻ hơn nhiều thành lập một doanh nghiệp mới mới.

Có lợi thế về những điểm chung nhất định trong định hướng kinh doanh, hạ tầng, lao động, nguyên liệu, thị trường và khách hàng nên thương vụ này được cho là quyết định khôn ngoan và kịp thời phù hợp với xu thế và bối cảnh và yêu cầu thị trường trong tình hình mới. Nắm Agifish, Công ty Cổ phần Hùng Vương sẽ phát triển vùng nguyên liệu để chế biến bằng nhà máy của Agifish và với thế mạnh sẵn có, Agifish có cơ hội để khai thác thế mạnh xuất khẩu sang Mỹ và châu Âu.

HVG đã có chất lượng quản trị và chiến lược khôn ngoan, có tầm nhìn dài hạn, tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm tối đa hóa nguồn lực, chủ động vươn ra thị trường và hợp tác phát triển

Trong nghị quyết hội đồng quản trị ngày / / , AGF tuyên bố đồng ý việc HVG chào mua công khai cổ phiếu để tạo sự hợp nhất về thị phần trong phân phối thị trường, mang lại lợi ích cho cả hai và cho ngành cá Việt Nam.

Theo Ông Dương Ngọc Minh - chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc HVG: “Điểm yếu của AGF là cách quản trị doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả làm ăn thấp. Mục tiêu chính của kế hoạch thâu tóm này không phải là ghế chủ tịch hội đồng quản trị từ AGF, mà nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như tối đa hóa hiệu quả đầu tư của hai doanh nghiệp.” Ông còn cho rằng cốt lõi để Agifish lấy lại hiệu quả kinh doanh là phải giảm chi phí đầu vào, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng. Với số cổ phần chi phối, HVG sẽ kiểm soát điểm này.

Về với HVG giúp AGF giải quyết khó khăn trong tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng sa sút, đối mặt với sức ép cạnh tranh trên thị trường, tìm đối tác chiến lược và tận dụng tốt hơn các nguồn lực đang có như nhà máy, kho đông lạnh,.. Và hơn hết là khả năng quản trị tài ba của HVG có thể sẽ giúp AGF cải thiện tình hình.

Và còn có nhiều lý do khác để tin với sự hợp tác của Hùng Vương, Agifish sẽ hoạt động tốt trở lại. Có lẽ ban lãnh đạo của AGF đã bị thuyết phục bởi tình hình kinh doanh rất tốt cũng như những định hướng rõ ràng và đội ngũ ban quản trị có tầm nhìn, chiến lược từ Công ty Hùng Vương.

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 40 - 42)