TÌNH HÌNH M&A CỦA HÙNG VƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 27 - 30)

C. NHỮNG RÀO CẢN TRONG M&A TẠI VIỆT NAM

A.TÌNH HÌNH M&A CỦA HÙNG VƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

NĂM GẦN ĐÂY

Ông Dương Ngọc Minh – Chủ tịch HĐQT của công ty Hùng Vương được xem là một trong những ông chủ hiếm hoi của Việt Nam sử dụng phương thức M&A để mở rộng quy mô cũng như giúp công ty đứng vững trong thị trường ngành Thủy sản của Việt Nam. Các thương vụ M&A đình đám của Công ty Hùng Vương chủ yếu vì mục đích khép kín chuỗi cung ứng và tiết kiệm chi phí đầu tư khi mở rộng lĩnh vực kinh doanh.

Thương vụ thâu tóm công ty cổ phần thủy sản An Giang - Agifish (AGF) nhằm lấn sân sang lĩnh vực sản xuất cá tra:

HVG bước chân vào lĩnh vực cá tra một cách khá tình ngờ. Ông Dương Ngọc Minh kể rằng, năm , Tiền Giang mở Khu công nghiệp Mỹ Tho và kêu gọi đấu giá xây nhà máy. Ông quyết định xây nhà máy đông lạnh để chế biến cá ngừ, vốn là mặt hàng xuất khẩu rất được ưa chuộng trong những năm đó. Nhưng khi nhà máy xây xong thì cá ngừ bị thất mùa, nhà máy đói nguyên liệu. Ông bỏ cá ngừ, chuyển sang chế biến

cá tra xuất khẩu. Đây là thời điểm mà ngành cá tra bắt đầu phát triển nóng ở Việt Nam, hàng loạt doanh nghiệp như Nam Việt, Vietfish, Agifish hay Bianfishco đã phất lên nhờ con cá tra.

Riêng HVG, phải đến năm mới bắt đầu nổi lên như một ông lớn trong ngành cá, khi ông Minh bắt đầu chiến lược khai phá những thị trường mới, đặc biệt là Đông Âu và Nga. Nổi bật trong số đó là bản hợp đồng lớn và dài hạn cung cấp cá cho quân đội Ukraina. Năm Nga mở cửa thị trường cho Thủy sản Việt Nam thì ngay trong năm đó Hùng Vương đã dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này.

Tuy nhiên, cột mốc quan trọng nhất quyết định sự tăng trưởng ấn tượng của Hùng Vương là khi ông chủ của nó quyết định dùng chiến lược thâu tóm để phát triển kinh doanh. Nếu như năm đầu tiên thành lập, , doanh số của Hùng Vương chỉ đạt vỏn vẹn tỷ đồng, thì đến năm đã xác lập kỷ lục doanh thu . tỷ đồng. (Biểu đồ . )

Hình 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của HVG từ 2 7-2 1

Nguồn: Báo cáo thường niên của HVG 20 3

Cuối năm , Hùng Vương trở thành cổ đông lớn của Agifish khi nắm giữ , % vốn. Đến năm , Công ty nâng tỷ lệ sở hữu lên trên % và chính thức nắm quyền điều hành Agifish. Với 200 tỷ đồng mua cổ phiếu, Hùng Vương trở thành công ty mẹ của một doanh nghiệp với hơn . công nhân có tay nghề. Ông Minh cho rằng : “Nếu đầu tư từ đầu cũng mất năm, chưa tính tới chi phí xây dựng thương hiệu, mạng lưới thị trường”.

Thương vụ thâu tóm Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (VTF) chủ yếu nhằm khép kín chuỗi giá trị, tiết kiệm chi phí thức ăn chăn nuôi:

Năm cũng là thời điểm Hùng Vương bắt đầu mua Cổ phần của công ty thức ăn Chăn nuôi Việt Thắng và đến đầu năm thì đạt tỷ lệ sở hữu , %. Nếu mua Agifish giúp rút ngắn thời gian đầu tư vào thị trường mới thì việc mua lại thức ăn

chăn nuôi Việt Thắng có vai trò chiến lược quan trọng đối với Hùng Vương. “Việc nắm trong tay công ty chế biến thức ăn chăn nuôi sẽ giúp Hùng Vương chứng minh được nguồn gốc và bảo đảm dư lượng kháng sinh đúng tiêu chuẩn xuất khẩu”, ông Minh nói. Đây cũng là chuyện đau đầu của ngành Thủy sản khi Việt Nam nằm trong top nước đứng đầu về số lượng sản phẩm bị từ chối nhập khẩu tại thị trường lớn nhất thế giới là châu Âu, Mỹ và Nhật. Gần đây, đến lượt Hàn Quốc và Mexico thông báo ngừng nhập khẩu tôm sú và tôm thẻ Việt Nam do có dư lượng Ethoxyquin - một chất bảo quản sử dụng phổ biến trong thức ăn chăn nuôi Thủy sản.

Mua 2.724.2 cổ phiếu FBT, tương đương 1 Vốn chủ sở hữu:

Chưa dừng lại ở đó, giữa năm , ông Minh bỏ ra 7 tỷ đồng, chấp nhận trả gấp đôi giá thị trường để mua , triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Lâm Thủy sản Bến Tre. Ông Minh cho rằng “Rất khó để Hùng Vương đi kiếm vùng nuôi cỡ héc-ta vào thời điểm hiện nay. Đây là một mức giá hợp lý để sở hữu một công ty có hecta mặt nước nuôi trồng, tương đương khoảng hơn . héc-ta đất”. “Họ đã có sẵn cơ sở vật chất và con người. Vấn đề là thay đổi cách nhìn và cách làm thôi”, ông lý giải cho chiến lược tăng trưởng bằng M&A của mình. Theo ông, các công ty mà Hùng Vương tham gia đều có nền tảng của một doanh nghiệp tốt, có cơ sở hạ tầng để đẩy mạnh xuất khẩu. Điểm yếu là cách quản trị doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả làm ăn thấp. Chỉ cần kết hợp với kinh nghiệm quản lý của Hùng Vương là có thể hoàn thiện.

Thực tế, khi mua lại doanh nghiệp nào ông Minh cũng đều có lý do hợp lý và thuyết phục được cổ đông. Nhiều người trong ngành nhận xét ông là người rất giỏi về chuyên môn và kinh doanh. Tuy nhiên, giới tài chính cũng chia sẻ với nhau câu chuyện rằng ông Minh làm được điều này còn nhờ một cộng sự đắc lực về mặt tài chính, đó chính là SSI. SSI là công ty chứng khoán bảo lãnh cho Hùng Vương phát hành lần đầu gần triệu cổ phiếu vào cuối tháng / , đồng thời trở thành cổ đông và tham gia vào Hội đồng Quản trị của Hùng Vương từ đó đến nay.

Đầu tư vào ngành tôm:

Bên cạnh mục tiêu hoàn thiện chuỗi giá trị và tăng trưởng nhanh, những động thái M&A của Hùng Vương vài năm gần đây cho thấy, dường như doanh nghiệp này đang chuyển dần trọng tâm sang ngành tôm. Công ty Thủy sản Bến Tre (FBT) – nắm giữ %; Chế biến Thủy sản Tắc Vân (TVS) – nắm giữ , 7%; Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta (HVM) – nắm giữ %, đều là các công ty có tên tuổi lớn trong ngành chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam. Dù chưa nắm cổ phần chi phối ở các công ty này, nhưng giới phân tích đều nhận định rằng, đây sẽ là mục tiêu chính của Hùng Vương trong thời gian tới. Nước cờ này một lần nữa cho thấy tầm nhìn của HVG khi ngành cá tra đang bước vào giai đoạn thoái trào.

Năm năm gần đây, ngành cá tra đã gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất và xuất khẩu chững lại, và có nhiều biến động theo chiều hướng xấu. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), kim ngạch xuất khẩu vào châu Âu - thị trường chủ lực của Việt Nam, đã giảm với tốc độ trung bình trên % mỗi năm; thậm chí năm giảm tới , %. Nếu bỏ qua câu chuyện thoái trào của cá tra thì hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là vòng quay vốn, của việc nuôi tôm cũng ngắn hơn so với cá tra. Đây cũng là lý do khiến HVG quyết định đầu tư mạnh vào ngành tôm. Theo HVG, “Hiệu quả nuôi cá phải chờ tháng, còn nuôi tôm chỉ tháng, trong khi các điều kiện để tham gia ngành là như nhau”. Năm , xuất khẩu cá tra mang về cho Hùng Vương khoảng triệu USD, trong khi tôm dù mới tham gia cũng đã đóng góp triệu USD.

Chuỗi kinh doanh khép kín khá hoàn chỉnh:

Hùng Vương là một trong số ít các doanh nghiệp xuất khẩu doanh thu hàng trăm triệu đô của Việt Nam có chuỗi kinh doanh khép kín khá hoàn chỉnh. Tám nhà máy chế biến của Hùng Vương và Agifish có công suất chế biến hàng trăm ngàn tấn cá mỗi năm. Nguồn cá được lấy từ héc-ta diện tích vùng nuôi mà họ đang sở hữu, giúp công ty này chủ động được 7 % nguyên liệu. Trong khi đó, với công suất triệu tấn thức ăn gia súc/năm, Việt Thắng cộng với Hùng Vương Tây Nam và Hùng Vương Vĩnh Long hoàn toàn đảm bảo nguồn thức ăn cho cá và tôm.

Hệ thống khép kín bao gồm thức ăn - con giống - nuôi trồng - chế biến - xuất khẩu này đã tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn cho Hùng Vương, khi có thể kiểm soát được toàn bộ.

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 27 - 30)