HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 33 - 40)

C. NHỮNG RÀO CẢN TRONG M&A TẠI VIỆT NAM

3.2.HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

B. PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA CÔNG TY HVG VÀ AGF

3.2.HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

DOANH NGHIỆP

3.2.1. Quy trình sản xuất khép kín

Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: (Bảng . )

Bảng 2.1. Các lĩnh vực kinh doanh chính của HVG

Tên ngành Mã ngành

Nuôi trồng hải sản

Chế biến hải sản xuất khẩu Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm

Kinh doanh địa ốc

Kinh doanh kho lạnh -

Kiểm nghiệm hóa sinh -

Nguồn: Webside của HVG (www.hungvuongpanga.com)

Nuôi trồng thủy sản

Hùng Vương đầu tư nuôi trồng thủy sản với hơn 350 ha tổng diện tích mặt nước tại các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sa Đéc, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh,... Hệ thống ao nuôi được đặt tại những nơi có nguồn nước sạch nhất để chất lượng môi trường nuôi luôn đảm bảo các tiêu chuẩn GLOBAL GAP, SQF 1000, ASC, BAP và VietGAP….. Ước tính, hàng năm vùng nuôi cung cấp cho nhà máy chế biến khoảng 200.000 tấn nguyên liệu.

Với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm, việc quản lý môi trường nuôi và phòng bệnh cho cá được thực hiện chặt chẽ định kỳ và tuân thủ chặt chẽ theo qui trình tiêu chuẩn.

Chế biến hải sản xuất khẩu

Đây là hoạt động chính của Hùng Vương. Tất cả nhà máy đều được trang bị tốt với công nghệ sản xuất hiện đại nhất từ Châu Âu với công suất chế biến đạt trên 200.000 tấn thành phẩm/năm. Tất cả 7 nhà máy chế biến cá được xây dựng cập bờ sông nên rất thuận lợi trong việc vận chuyển cá từ ao nuôi về nhà máy. Đây là các yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo độ tươi, màu sắc và kết cấu thịt cá săn chắc trong các sản phẩm của Hùng Vương.

Chất lượng của sản phẩm là mục tiêu hàng đầu mà Hùng Vương đặt ra nhằm cung cấp cho khách hàng của họ những sản phẩm tốt nhất. Chính vì vậy tất cả các nhà

máy của công ty luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất lượng: GLOBAL GAP, HACCP, BRC, IFS, GMP, ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HALAL, ISO/IEC 17025:2005, ASC, BAP, VietGAP ....

Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm

Năm 7, Hùng Vương đã quyết định đầu tư vào sản xuất thức ăn thủy sản. Hàng loạt công ty sản xuất thức ăn được thành lập như: Công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương Tây Nam, Công Ty Cổ Phần Việt Thắng, Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Thủy Sản Hùng Vương – Vĩnh Long với tổng công suất 600.000 tấn/ năm để cung cấp cho vùng nuôi nhằm mục tiêu chủ động được nguồn thức ăn và góp phần nâng cao chất lượng cá tra, cá ba sa.

Thức ăn thuỷ sản được sản xuất từ các công ty sản xuất thức ăn của Hùng Vương đều đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng như HACCP,ISO9001:2008, Global Gap ...và là doanh nghiệp dẫn đầu về sản lượng và chất lượng trong ngành sản xuất thức ăn thủy sản ở Đồng Bằng sông Cửu Long.

Sản xuất con giống

Năm , Hùng Vương thành lập công ty sản xuất con giống (Công Ty Cổ Phần Hùng Vương – Ba Tri). Nhằm mục tiêu chủ động được nguồn cá giống, cung cấp cá giống sạch bệnh, đạt chuẩn để cung cấp lại cho vùng nuôi của Hùng Vương.

Kinh doanh kho lạnh

Hiện nay, Hùng Vương sở hữu hệ thống kho lạnh lớn nhất Việt Nam được thiết kế và xây dựng tốt nhất bởi các nhà cung cấp nổi tiếng đến từ Nhật Bản và EU với công suất 42.000 tấn phục vụ cho dự trữ và cho thuê dịch vụ.

3.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của HVG trước khi thâu tóm (2007-2 9)

o Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh

HVG chính thức lên sàn chứng khoán vào năm 7, năm đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của HVG đã đạt 1.531 tỷ, con số đáng mơ ước của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản. Một năm sau đó, tức 2008, doanh thu bán hàng khoảng 3000 tỷ, tăng đột biến so với năm trước đến %. Đến năm , doanh thu ổn định và không có nhiều biến động so với năm trước.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm tăng mạnh so với 2007, chủ yếu là do doanh thu thuần tăng đáng kể. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp của 2009 có sự sụt giảm nhẹ so với năm trước đó, do doanh thu thuần có tăng, nhưng tăng không nhiều so với sự tăng lên của giá vốn hàng bán.

Lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế của HVG năm lại giảm so với 7, nguyên nhân là do các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Nhưng đến năm , có lẽ HVG đã biết cách quản trị tốt hơn và kiểm soát được các khoản chi phí như chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đều giảm. Đồng thời, doanh thu tài chính cũng tăng đáng kể, dẫn đến lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế đều tăng (cụ thể tăng % so với năm trước).

o Đánh giá các tỷ số tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2: Tỷ số thanh toán ngắn hạn HVG (2007-2 9)

ĐVT: Lần

TỶ SỐ THANH TOÁN 7

Tỷ số thanh toán ngắn hạn , 7 , , 7

Nguồn: Sinh viên tự tính toán (Vui lòng xem phụ lục )

Tỷ số thanh toán ngắn hạn của HVG từ 7 đến 2009 tuy có giảm, nhưng giảm một cách hợp lý và vẫn ở mức an toàn. Cụ thể, năm 7 tỷ số thanh toán quá cao chưa hẳn là một điều tốt, cho thấy doanh nghiệp có nguồn vốn lưu động quá nhiều. Đến năm , , tỷ số này giảm đáng kể chỉ còn khoảng 1,5 lần. Do công ty bắt đầu sử dụng đòn bẩy tài chính để gia tăng hiệu suất sinh lời, tuy tỷ số có giảm nhưng vẫn ở mức ăn toàn và hợp lý.

Bảng 2.3: Tỷ số nợ của HVG (2007-2 9)

TỶ SỐ ĐÒN BẨY 7

Tỷ số nợ , % , % , %

Nguồn: Sinh viên tự tính toán (Vui lòng xem phụ lục )

Tỷ số nợ của HVG tăng đáng kể từ 7 đến 2009 (từ % đến 51,96%). Cụ thể trong năm , , % tài sản của công ty được tài trợ từ vốn vay, cho thấy công ty tận dụng khá tốt đòn bẩy tài chính.

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp các tỷ số khả năng sinh lời HVG (2 7-2 9)

TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI 7

ROS , % ,7 % ,7 %

ROA , % , % , %

ROE , % ,7 % , %

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có phần không ổn định, cụ thể năm giảm chỉ còn ,7 %. Tuy nhiên, đến năm trở lại ở mức 11,76%. Nguyên nhân là do trong năm , HVG quản trị không tốt các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính. Doanh thu thuần của năm đó tuy tăng rất cao, nhưng không bù đắp được chi phí, khiến lợi nhuận ròng giảm. Cũng vì vậy mà khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản cũng giảm. Điều đó cho thấy công ty chưa tận dụng được hết nguồn tài sản dồi dào và không ngừng tăng lên của mình. Tuy nhiên, tỷ suất ROE của HVG lại có nhiều khả quan hơn, cụ thể năm tăng nhiều so với năm trước, đạt mức 22,28%, một phần là do công ty tận dụng khá tốt đòn bẩy tài chính.

o Đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn

Bảng 2.5: Vấn đề đầu tư ngắn hạn của HVG (2007-2 9)

ĐVT: Đồng

VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN - 7 -

NỢ NGẮN HẠN 7 . . . 7 7. . 77. TSNH 7 . . . . . . 7

Nguồn: Sinh viên tự tính toán (Vui lòng xem phụ lục )

Nhìn chung trong giai đoạn 2007-2009, ta nhận thấy sự tăng lên của TSNH chủ yếu là từ nợ ngắn hạn. HVG có xu hướng sử dụng chủ yếu nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, thay vì sử dụng nguồn vốn tự có của mình cho thấy HVG tận dụng triệt để đòn bẩy tài chính.

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản của HVG (2007-2 9)

ĐVT: Đồng

CƠ CẤU TÀI SẢN - 7 -

 TSNH 7 , , , , , , 7  Nguyên giá TSCĐ 7, , , , , ,

Nguồn: Sinh viên tự tính toán (Vui lòng xem phụ lục )

Trong giai đoạn 7- , HVG đều tăng đầu tư cho tài sản ngắn hạn và tài sản cố định. Tuy nhiên, công ty tập trung đầu tư nhiều hơn cho tài sản ngắn hạn, tức nguồn vốn lưu động mà trong đó chiếm chủ yếu là hàng tồn kho, việc hàng tồn kho ngày một tăng cho thấy công ty dần khẳng định vị thế trên thị trường trong nước lẫn quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của HVG (2007-2 9)

ĐVT: Đồng CƠ CẤU NGUỒN

VỐN 7

VCSH . . . . 7 . . . . 7 ,7 , , , Nợ phải trả . . . . . . . 7 , 7 , , , 7

Nguồn: Sinh viên tự tính toán (Vui lòng xem phụ lục )

Nguồn vốn của HVG từ 7 đến ngày một tăng lên, trong đó chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, đến , công ty vay nợ nhiều hơn, dẫn đến khoảng nợ phải trả nhiều hơn vốn chủ sở hữu của công ty. Từ đó cho thấy việc HVG mua lại AGF, công ty đã phải đi vay một khoảng khá lớn.

3.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP

KHẨU THỦY SẢN AN GIANG (AGF)

3.3.1. Sơ lược về Agifish

Công ty Agifish có vị thế đặc biệt trong ngành thủy sản (xuất khẩu cá tra, cá basa), là đơn vị đầu tiên trong vùng ĐBSCL sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa fillet. Quá trình phát triển của Agifish gắn liền với sản phẩm độc đáo là cá tra, cá basa Việt Nam nổi tiếng trên thị trường thế giới với chất lượng thịt cá trắng, vị thơm ngon.

Hiện nay trên cả nước có trên doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cá tra, cá basa đông lạnh theo quy trình sản xuất mà Agifish áp dụng hơn năm qua. Agifish là doanh nghiệp đầu tiên tham gia hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sàn xuất giống nhân tạo cá tra và cá basa thành công, tạo ra bước ngoặt phát triển nghề nuôi và chế biến cá tra, cá basa trong khu vực ĐBSCL.

Công ty Agifish hiện là doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và cá basa fillet đông lạnh đứng hàng thứ trong năm ( . tấn). Lợi thế cạnh tranh của Agifish là ổng định được nguồn nguyên liệu đầu vào, có trang thiết bị máy móc hiện đại, tạo được mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn ở các thị trường nhập khẩu.

3.3.2. Quá trình tăng trưởng (2004-2 7)

Khi AGF chính thức giao dịch ở Hose ngày / / , HVG vẫn còn là doanh nghiệp quốc doanh và phải đợi đến bảy năm rưỡi sau tức năm , cổ phiếu HVG mới có mặt trên sàn. Cho đến năm 7, AGF vẫn là ngôi sao sáng trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu tốt trong danh mục đầu tư của nhiều tổ chức. Nhà đầu tư nước

ngoài, có lúc đã nắm giữ tới % cổ phần của Agifish. Những quỹ đầu tư tên tuổi ngoại quốc như PXP, Vietnam Emerging Equities Fund, Wareham, Vietnam Dragon Fund... từng là cổ đông dài hạn của AGF.

Những năm đó, Agifish không chỉ là một trong những công ty Việt Nam đầu tiên đột phá xuất khẩu cá tra, cá ba sa vào thị trường Mỹ, mà còn nổi lên như một cái tên thành công trong phát triển hệ thống bán hàng nội địa. Các sản phẩm của Agifish tràn ngập siêu thị CoopMart, Maximark.

Bảng 2. : Tình hình sản xuất kinh doanh của AGF (2 4-2 7)

ĐVT 7

Tài sản Tỷ đồng , , , , Doanh thu Tỷ đồng , 7 , . , . 7, Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng , , , ,7 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng ,77 , , Tỷ suất LNST /Doanh thu % , , , 7 ,

ROE % , 7 , 7 , ,

ROA % , , , , 7

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất (đã kiểm toán) của AGF các năm 200 -200

Theo bảng . , giai đoạn - 7 được xem là thời hoàng kim của Agifish. Theo báo cáo tài chính kiểm toán hàng năm, năm công ty đạt lợi nhuận sau thuế tỷ đồng và có xu hướng tăng lên đáng kể, đến năm 7, lợi nhuận sau thuế của Agifish đạt ,7 tỷ đồng. Các chỉ tiêu về tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Agifish đều tăng đáng kể. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và trên vốn chủ sở hữu của AGF là niềm mơ ước của không ít doanh nghiệp, năm là , %- , 7%, năm là , %- , 7%. Hai năm - 7, tuy các chỉ số trên có giảm xuống, nhưng vẫn ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Điểm đáng chú ý là vào năm 7, vốn chủ sở hữu của AGF tăng lên đáng kể, nguyên nhân là AGF phát hành thêm nhiều cổ phiếu nhằm tăng vốn, năm 7, thặng dư vốn cổ phần của AGF đạt , tỷ đồng (trong khi năm chỉ có ,7 tỷ đồng). Mở ra thời kỳ khó khăn, suy thoái của AGF.

Bảng 2.9: Tình hình sản xuất kinh doanh của AGF (2 7-2 9)

ĐVT 7

Doanh thu thuần Tỷ đồng . 7, . , . , Chi phí quản lý doanh nghiệp Tỷ đồng , 7 ,7 ,

Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng ,7 , , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng , , , 7

Tỷ suất LNST/Doanh thu % , , ,

ROE % , ,7 ,

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất (đã kiểm toán) của AGF các năm 200 -200

Theo bảng .7, từ năm các chỉ số tài chính của AGF bắt đầu xuống dốc. Kết thúc năm tài chính , lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh, đạt , tỷ đồng và phải trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính gần tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính hợp nhất , lợi nhuận sau thuế của AGF giảm đáng kể, chỉ còn , tỷ đồng, thấp nhất từ trước đến nay. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên đột biến là , tỷ - trong khi chỉ là ,7 tỷ. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và trên vốn chủ sở hữu giảm một cách đáng lo ngại, tương ứng năm là , % - ,7 %; năm là , % - , %.

Theo bảng cân đối kế toán đến / / , lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của AGF giảm mạnh từ 7 tỷ đồng năm xuống tỷ đồng năm 2009, trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp tăng vọt từ , tỷ đồng năm lên , tỷ đồng năm . Theo đó giá cổ phiếu AGF cũng lao dốc từ mức cao nhất . đồng ngày / / 7 xuống còn . đồng vào cuối .

3.3.4. Nguyên nhân dẫn đến tình hình suy thoái của AGF

Có hai nguyên nhân chủ yếu khiến AGF lâm vào tình trạng suy thoái, thứ nhất là do bộ phận quản trị doanh nghiệp không tốt, khiến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao cộng với tình hình khủng hoảng kinh tế chung vào năm , thêm vào đó AGF đầu tư sai chỗ khi sử dụng nguồn vốn dồi dào của mình vào việc đầu tư tài chính thay vì đầu tư vào ngành sản xuất kinh doanh chính. Cụ thể:

 Quản trị doanh nghiệp không được đổi mới, không theo kịp với cuộc cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực xuất khẩu thủy hải sản đã khiến AGF xuống dốc.

 Khủng hoảng kinh tế năm khiến ngành thủy sản cũng như tình hình kinh doanh AGF gặp khó khăn.

 Sau những đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn và thu về số thặng dư vốn cổ phần tới , tỷ đồng, gấp ba lần vốn điều lệ, AGF lâm vào tình trạng “khổ vì lắm tiền”. Thay vì tập trung cho sản xuất kinh doanh cốt lõi, mở rộng thị trường xuất khẩu sang những quốc gia mới khi Mỹ tăng và duy trì mức thuế cao đánh vào cá da trơn từ Việt Nam, Agifish mở sang đầu tư tài chính và góp vốn vào những công ty liên doanh, liên kết nhưng lại không đem lại hiệu quả cao.

Doanh thu thuần giảm trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đáng kể.

Một phần của tài liệu Phân tích thương vụ M A của Công ty cổ phần Hùng Vương và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Trang 33 - 40)