Cống tác quản lý hoạt động sản xuát kinh doanh dược phẩ mở Việt Nam ỉ.6.1.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu giá và một số kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược thiết bị y tế hà giang giai đoạn 2000 2004 (Trang 28 - 36)

Thục trạng cõng nghiệp Dược Việt nam a. Hệ thống cơ sở sản xuất trong nước:

- Tổng số cơ sở sản xuất thuốc tân dược 162 cơ sở, 12 DN có vốn dầu tư nước ngoài.

Cơ cấu sản xuất: Kháng sinh: 81 cơ sờ, dung dịch tiêm truyền 09 cơ sở, thuốc tiêm 37 cơ sở, các ỉoại khác 57 cơ sả

- Tổng số cơ sở sản xuất thuốc đông dược: > 300 cơ sờ.

- Số cơ sở dạt GMP tính đến tháng 5/2005: 50 cơ sở. Trong đó: Trung ương 11 cơ sở, địa phương 23 cơ sở, DN 100% vốn đầu tư nước ngoài: 14 cơ sở, liên doanh 02 cơ sở.

■ Sô dự án đầu tư vào sản xuất đang triển khai: 31 dự án. Vốn dầu tư cho công nghiệp dược 2.700 tỉ đổng ( Trong đó nước ngoài + liên doanh: 1.136 tỉ chiếm sấp sỉ 42%[8'|.

* Cơ cấu đầu tư nhà máy GMP:

- Doanh nghiệp nhà tiước 65%.

- Doanh nghiệp tư nhân trong nước 20%.

Hìnhỉ .2. Biểu dồ biểu diễn giá trị sản xuất thuốc của các nhà máy sdn xuất thuốc năm 2004

• Các cơ sở đã được cấp GMP: năm 1997 có 2 cơ sở dạt ticu chuẩn GMP, đến năm 2004: 49 cơ sở, và tính đến tháng 5 - 2005 : 50 cơ sô[8]

Bảng 1.5. Ciiá trị sản xuất của các nhà máy GMP ị năm 2004)[8ỉ.

Năm Diễn giải Đơn vị tính Giá trị Tỷ trọng (%)

Tổng giá trị thuốc sản xuất cùa các XN chưa đạt GMP

Tỷ VNĐ 4.174 86%

Tổng giá trị thuốc sân xuất cùa các cơ sở đạt GMP

Tỷ VNĐ 679 14%

GIÁ TRI CUẢ CAC NHÀ MA Ý («MÌ’

(SỐ LIÊỤ NÃM 2004)

□ 86%

□ Tổng giá Irị thuốc sản xuất cùa các XN đạt GMP ■ Tổng giá trị thuõc sx của các XN chưa đạt ŨMP

50i i 45 40 35 - 30 25 2 0 ẩ Ề í J3L

Hình ỉ .3. Các cơ sở sản xuất được cấp GMP (Ị997 -

• Các cơ sở được cấp GLP: Nãm 2001 mới chỉ có 6 cơ sở được cấp GLP nhưng đến năm 5,2005 đă có 37 cơ sở đạt tiêu chuẩn GLP Bdng 1. 6. Cấc cơ sở dã dược cấp GLP: ị 2001

- 5.2005)

b. Kết quả sản xuất kinh doanh: Tinh hình sản xuất dược phám trong nước tăng trưởng, so với năm 2003 tãng 25%, tiền thuốc hình quân dầu người tăng 13%, trên 90% nguyên liệu phải nhập khẩu. Chủ yếu sản xuất các loại bào chế thông thường với các loại bào chế dơn giản ( > 90%)[8].

Năm Sô lượng các cơ sở được cấp GLP

Năm 2001 6

Năm 2002 16

Năm 2003 26

Năm 2004 32

5.2005 37

Nguồn: Cục quần lý dược

Bàng 1.7, Kết quả sản xuất kinh doanh 2003 - 612005[Hf

Doanh thu đơn vị tính 2003 2004 6/2005 Sản xuất triệu đổng 3.968.598 4.978.455 3.034.400 Xuất kháu 1.000 USD 12.519 16.429 10.000 Nhập khẩu 1.000 USD 451.352 600.995 320.350 - Thành phẩm 1.000 USD 366.821 401.584 208.200 - Nguyên liệu 1.000 USD 84.531 199.411 112.100

Tiền thuốc bình quân dầu nguôi

USD 7,6 8,6

DOANH THU SẢN XUẤT THUỐC TRONG NƯỚC (1995,2000 - 6/2005)

Tí VND ỊĨ97g|

Hình ỉ. 4. Doanh thu thuốc sàn xuất trong nước ỉ 995,2000-6!2005

- Tăng trưởng: So với năm 2003 trị giá sản xuất trong nước tang 25%, Tiên thuốc bình

quân đầu người tăng 13%. Đảm bảo được khoảng 400/ 1000 hoạt chất khác nhau đang lưu thông trên thị trường. Trên 90% nguyên liệu phải nhập khẩu. Chủ yốu sản xuất các thuốc điẽu trị bệnh thồng thường với dạng bào chế đơn giản ( > 90% )[8]

1.6.2. Công tác quẩn lý xuất nhập khẩu và lưu thông phân phôi thuốc

a.Tình hình xuất nhập khẩu thuốc

- Tổng số các đơn vị xuất nhập khẩu thuốc trực tiếp.Trong đó:

+ 18 doanh nghiệp chỉ nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất. + 39 doanh nghiệp nhập khẩu cả nguyên liẽu thành phẩm[8].

* Kết quả hoạt động xuất nhập khđu:

Bảngỉ. 8. Kết quả xuất nhập khẩu thuốc 2001 - 612005 ĐVT: L000USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

Năm 2001 13,620 417,631 Năm 2002 11,888 457,128 Năm 2003 12,510 451,352 1 Năm 2004 16,400 600,995 6 tháng đẩu nảm 2005 10,450 320,350

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

Hình 1.5. Biểu diễn kết quả hoạt động xuất nhập khẩu từ nám 2001 - 2004

Nhận xét: Trị giá xuất khẩu năm 2004/ 2003 tãng 31%. Cơ cấu hàng xuất khẩu: các thuốc đông được, một số thuốc thành phẩm tân dược. Giá trị nhập nguyên liệu hiếm khoảng 30-45%.

- Chủng loại nguyên liệu nhập khẩu tập trung chủ yếu vào các nhóm kháng sinh, vitamin, thuốc bổ, hạ nhiệt, giảm đau. Vé cơ cấu chưa đáp ứng mô hình bệnh tật ở Việt nam.

- Chủng loại thành phẩm nhập khẩu:

+ Thuốc cố số đáng ký: Kháng sinh (27%), tiêu hoá (9%), tim mạch (8%), hạ nhiệt giảm đau (7%), hồ hấp (5%), nhỏm vitamin thuốc bổ (4%), các nhóm khác chiếm dưới (4%).

+ Thuốc chưa có số đăng ký: Kháng sinh (14%), tiêu hoá (11%), tim mạch (10%), hạ nhiỗt giảm đau (9%), nhóm vitamin thuốc bổ (4%), các nhóm khác chiếm dưới (4%).

Thuốc nước ngoài nhập khẩu điều tiết nhu cầu vể thuốc đáp ứng mô hình bệnh tật của Việt nam, nhiều thuốc chuyên khoa trong nước chưa đáp ứng được[8],

Pon v|: ÌOOOUSD

□ Xuất kháu □ Nhập khẩu

b. Mạng lưới lưu thống phân phối

- Các thành phần tham gia mạng lưới cung ứng thuốc: Số công ty TNHH, CTCP, DNTN: 680. Số lượng nhà thuốc tư nhân: 8.650. Số đại lý bán ]ỏ thuốc: 11.500. Ngoài ra còn có các cơ sở bán thuốc của các doanh nghiệp nhà nước, quầy thuốc trạm y tế xã,

- Hệ thống lưu thông, phân phối thuốc phát triển rộng khấp, đảm bảo dưa thuốc đến tận tay ngưòi dân: trung bình 1 điểm bán lè phục vụ khoảng 2.000 người dân.

- Các cơ sở hành nghề ngày một chú trọng đầu tư để nâng cao chất lượng phục vụ (đã có 8 cơ sở/ tổng số 37 đơn vị đạt GSP).

- Hệ thống nhà thuốc phát triển rộng khắp, nhiều nhà thuốc đã trở thành noi tuyên truyền về thông tin thuốc cho người dân, thực sự là một bộ phận của hệ thống y tế cơ sở [8].

* Công tác quản iý chất Lượng thuốc: Chúng ta không chi quan tâm đến số lưựng, công tác quản lý chất lượng luôn được chú ý. Việc ban hành và áp dụng Dược điển Việt Nam Uĩ đánh dấu tnội bước quan trọng đế tiến dến chất lượng thuốc quốc tế, Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc được triển khai rộng khắp, đến tháng 12 /2004 cả nước có 43 cơ sở đạt tiêu chuẩn CiMP Ascan . Trong đó một số nhà máy đang dược sản xuất nhượng quyền một số biệt dược của công ty dược phẩm đa quốc gia. Trên 50 đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc và nguyên liệu làm thuốc. Thuốc trong nước dã đáp ứng 44% vể giá trị tiền thuốc sử dụng, một số mặt hàng thuốc trong nước dã được xuất khẩu và có thể cạnh tranh với thuốc sản xuất của các nước trong khu vực và thế giới. Hộ thống kiểm nghiệm thuốc từ trung ương đến địa phương được củng cố, lãng cường cả về tổ chức và trang thiết bị kỷ thuật và năng lực quản lý. Cả nước có 37 cơ sở dạt riêu chuẩn phòng kiếm nghiệm tốt (GLP). Chất lượng thuốc ngày càng nâng cao, thuốc kém về chất lượng đã giảm từ 7,6% năm 2003 xuống còn 4,6% năm 2004. Thuốc giả trên thị trường được ngăn chặn giảm từ 7,1% nãm 1990 xuống 0,06% năm 2004 [8].

Sô' liệu trên cho thấy thị trường dược phẩm Việt Nam là thị trường dầy tiềm năng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, mở cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội song cũng phải đối đầu với không ít thách thức, Như vậy doanh nghiệp dược Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp dược địa phương phải chủ dộng, khẩn trương tham gía vào tiến trình toàn cầu hoá thương mại ngành dược phẩm trong nền kinh tế tri thức. Phải đảm bảo dược nhu cầu thuốc cho nhân dân trong điều kiện các thuốc mới ngày càng đắt do chi phí nghiên cứu ngày càng cao và dộc quyền sở hữu phát minh ngày càng kéo dài, mà thu nhập người dân ngày càng cải thiện.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu giá và một số kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược thiết bị y tế hà giang giai đoạn 2000 2004 (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w