Một vài điều gia sư toán muốn chú ý với các em:

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập toán 6 (Trang 36 - 38)

D ng ạ: Tìm s mũ cam t lũy th ab ng hai cách ằ

4. Một vài điều gia sư toán muốn chú ý với các em:

• Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.

• Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy

II. Các d ng bài t pạ

Dạng 1: Tìm Ước chung lớn nhất của các số cho trước:

Ví dụ 1: Tìm UCLN của: a) 16, 80, 176 b) 18, 30, 77. Giải: a) 16 = 2^4 80 = 5.2^4 176 = 11.2^4

Thừa số chung là 2^4 = 16 Đây là UCLN của 3 số đã cho. b) 18 = 2.3^2

30 = 2.3.577 = 11.7 77 = 11.7

Thừa số chung là 1 --> Đây cũng là UCLN cần tìm.

Ví dụ 2: Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của: a) 16 và 24 b) 180 và 234 c) 60, 90 và 135 Giải: a) 16 = 2^4 24 = 3.2^3 --> UCLN(16,24) = 2^3 = 8.

Các ước chung của 16 và 24 chính là các ước của 8. Đó là: 1; 2; 4; 8.

Phần b và c gia sư môn toán lớp 6 chỉ đưa ra đáp án còn cách giải cụ thể các em hãy tự làm và tham khảo thêm hướng dẫn của các gia sư nhé.

b) UCLN(180,234). Các ước chung là: 1; 2; 3; 6; 9; 18. c) UCLN(60, 90, 135). Các ước chung là: 1; 3; 5; 15.

Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm UCLN của hai hay nhiều số. Phương pháp:

Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm UCLN của hai hay nhiều số.

Ví dụ: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 | a và 700 | a. Giải:

Theo đề bài a phải là UCLN(420,700) mà UCLN(420, 700) = 140. Vậy a = 140.

Dạng 3: Tìm các ước chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước: Phương pháp:

• Tìm UCLN của hai hay nhiều số cho trước; • Tìm các ước của UCLN này;

• Chọn trong các số đó các ước thỏa mãn điều kiện đã cho.

Ví dụ: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. Hướng dẫn giải:

UCLN(144, 192) = 48.

Ước của 48 = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Các ước của 48 lớn hơn 20 là 24 và 48.

Vậy các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24 và 48. III. Bài tập rèn luyện

BÀI 18: B I CHUNG NH NH TỘ

I. Tóm t t lý thuy tắ ế

B i chung c a hai hay nhi u s là b i c a t t c các sộ ủ ề ố ộ ủ ấ ả ố đó.

BCNN c a hai hay nhi u s là s l n nh t khác 0 trong t p h p các b i chung c a các ủ ề ố ố ớ ấ ậ ợ ộ ủ số đó. Đ tìm BC c a các s đã cho, ta có th tìm các b i c a BCNN c a các sể ủ ố ể ộ ủ ủ ố đó. * B sung:ổ + Tích c a hai s t nhiên khác 0 b ng tích c a CLN và BCNN c a chúng: a . b = ủ ố ự ằ ủ Ư ủ CLN(a,b). BCNN(a,b) Ư

+ N u l y BCNN(a,b) chia cho t ng s a và b thì các thế ấ ừ ố ương c a chúng là nh ng s ủ ữ ố nguyên t cùng nhau.ố

+ N u tích a.b chia h t cho m, trong đó b và m là hai s nguyên t cùng nhau thì a ế ế ố ố m + M t cách khác tìm CLN c a hai s a và b (v i a > b):ộ Ư ủ ố ớ

Chia s l n cho s nh .ố ớ ố ỏ

II. Các d ng bài t pạ

Nh n bi t và vi t t p h p các b i chung c a hai hay nhi u sậ ế ế ậ ợ ộ ủ ề ố

Phương pháp gi i

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập toán 6 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w