KHUYẾN KHÍCH NƠNG DÂN THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN GAP

Một phần của tài liệu Xây dựng chuỗi cung ứng vú sữa lò rèn vĩnh kim (Trang 34 - 36)

1. KHUYẾN KHÍCH NƠNG DÂN THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN GAP Thách thức Thách thức

Gần đây, dư luận thắc mắc chuyện trong khi chính quyền địa phương và các nhà khoa học ra sức kêu gọi nơng dân tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP hoặc VietGAP (tiêu chuẩn tồn cầu và tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng, an tồn và truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm trong lĩnh vực nuơi trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản,... (gọi tắt là làm GAP) trong nơng nghiệp) thì khơng ít nơng dân đang “làm GAP” lại xin ra khỏi GAP.

Vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang) được cấp chứng nhận GlobalGAP đầu tiên ở ĐBSCL năm 2008.Người dân trồng Vú sữa ở đây cho rằng, nghe nĩi làm GAP sẽ xuất khẩu dễ, giá cao, sẽ lãi nhiều nên đăng ký.Song, đến nay, đa số Vú sữa “cĩ GAP” này phải bán đồng giá với vú sữa khác ngồi chợ.

Cĩ 2 lý do mấu chốt khiến nơng dân ra khỏi GAP: Một là, ngồi việc xuất khẩu bị giảm sút, khi đem sản phẩm “cĩ GAP” ra thị trường nội địa bán cạnh hàng “khơng cĩ GAP” thì bị đánh đồng, thậm chí khĩ bán nếu giá “cứng hơn”. Hai là, ở Việt Nam hiện cĩ rất nhiều đơn vị cĩ quyền chứng nhận GlobalGAP và VietGAP cho nơng sản, nhưng giá cả khơng thống nhất và đều vượt quá khả năng chi trả của nơng dân.

Với mức chi phí cao nên đa số các số diện tích trái cây được chứng nhận VietGAP và GlobalGAP tại vùng ĐBSCL là do các doanh nghiệp tài trợ hoặc các viện, trường, chính quyền địa phương bỏ tiền ra làm nhằm mục đích lơi kéo nơng dân tham gia. Nhưng chứng nhận GAP chỉ cĩ giá trị trong vịng một năm.Năm sau muốn tái chứng nhận thì nơng dân phải tự bỏ tiền ra làm. Do chi phí tái chứng nhận cao tương đương lần chứng nhận ban đầu nên rất nhiều nơng dân đang “cĩ GAP” khơng thể tiếp tục theo.

Thạc sĩ Đào Đức Huấn, Trung tâm Phát triển Nơng thơn (Bộ NN&PTNT) cho rằng, VietGAP và GlobalGAP là 2 cơng cụ để xây dựng thương hiệu. Cái khĩ nhất hiện nay của Việt Nam là nơng dân khĩ khăn về vốn để duy trì chi phí quản lý nĩ.Hơn nữa, khi

“cĩ GAP”, chi phí sản xuất đã tăng nhưng nếu giá thành sản phẩm vẫn như cũ, tất yếu lợi nhuận sẽ giảm.

“Làm GAP” ngược quy trình

TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn (Bộ NN&PTNT) cho rằng, nơng sản Việt Nam muốn bước vào thị trường thế giới, cần phải đi bằng tiêu chuẩn.

Thực trạng hiện nay, nơng sản Việt Nam kết nối tới các thị trường chưa tốt.Cơng tác khuyến nơng, hỗ trợ sản xuất tập trung giúp nơng dân làm các tiêu chuẩn chất lượng nhưng chủ yếu là các tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong khi đĩ, hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ thị trường chưa kết nối tốt cho các sản phẩm này đến với thị trường hợp lý.

“Đáng lẽ chúng ta phải đi từ thị trường trước, tức là nghiên cứu, tìm hiểu từ nhu cầu người tiêu dùng trước.Phải nắm chắc thị trường cĩ nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm nào, tiêu chuẩn chất lượng ra sao thì mới đem tiêu chuẩn đĩ quay lại đặt hàng với người sản xuất.Đĩ mới là cách làm xuơi chiều.Nhưng Việt Nam cứ lao vào đăng ký chứng nhận tiêu chuẩn mà đơi khi khơng cần biết thị trường yêu cầu gì.”- TS Sơn phân tích.

TS Sơn cịn cho biết, hiện nay, 5 nhĩm tác chiến của 16 tập đồn xuyên quốc gia đi theo cách tiếp cận như thế. Cách làm này giúp doanh nghiệp cung cấp nơng sản và người sản xuất thực hiện hợp tác với nhau và cĩ cam kết về chất lượng sản phẩm trước.Từ đĩ, doanh nghiệp sẽ quyết định đầu tư phần nào, nhà nước đầu tư phần nào và nhân dân tham gia phần nào.Đĩ mới là cách làm đem lại hiệu quả tốt, thành cơng trong tương lai.

Thạc sĩ Đào Đức Huấn cũng cho rằng, xảy ra thực trạng nơng dân “ra khỏi GAP” khơng phải do nơng dân mà là vấn đề về thể chế, thị trường.

Ơng Huấn phân tích: Hiện nay, thị trường nơng sản của Việt Nam chưa rõ ràng, đặc biệt là việc quản lý sản phẩm. Ví dụ, khi sản phẩm cĩ chứng nhận VietGAP bán ra thị trường, người tiêu dùng cũng khơng cĩ nhận thức rõ ràng về sự khác biệt này. Cho nên, nơng dân khơng tăng được giá trị sản phẩm.

Trong khi áp dụng tiêu chuẩn Global GAP trong việc trồng cây vú sữa sẽ làm cho năng suất vú sữa tăng hơn và phẩm chất trái tốt hơn nhờ áp dụng giống cĩ năng suất và chất lượng cao cho xuất khẩu và kỹ thuật canh tác hướng vào giảm chi phí đầu tư nhằm hạ giá thành và tăng thu nhập cho nơng dân. Điều quan trọng khi tổ chức việc sản xuất theo GlobalGAP, cĩ sự liên kết “4 nhà”, quan tâm việc bao tiêu sản phẩm. Nhờ thế, nơng dân khơng phải lo tìm đầu ra cho sản phẩm, khơng bị thương lái ép giá vì tồn bộ phần thu hoạch được hợp tác xã hay cơng ty bao tiêu với giá cao hơn thị trường 20%. Đây là thành cơng bước đầu rất phấn khởi của nơng dân Tiền Giang.

Thạc sĩ Đào Đức Huấn cho biết, vấn đề hiện nay khơng phải ta chỉ làm VietGAP, GlobalGAP hay các chứng nhận nhãn hiệu khác,… mà phải xây dựng một thị trường với thể chế quản lý thị trường một cách minh bạch. Phải xác định được sản phẩm nào sẽ sử dụng dấu hiệu nào, trong đĩ cĩ VietGAP, GlobalGAP, chỉ dẫn địa lý….

Đồng thời, phải cĩ giải pháp giúp người tiêu dùng biết phân biệt chất lượng thực của sản phẩm để chấp nhận mua mức giá khác nhau theo chất lượng. Và, trong điều kiện nhà nước chưa cĩ hỗ trợ để xây dựng và giữa vững các chứng nhận này, cần tác động vào nhận thức người tiêu dùng trên thị trường. Khi đánh mạnh vào nhận thực người tiêu dung, cho họ thấy rõ sự khác nhau giữa sản phẩm thơng thường và sản phẩm theo tiêu chuẩn GAP thì họ chấp nhận những mức giá khác nhau. Nơng dân cĩ động lực hơn khi áp dụng tiêu chuẩn GAP cĩ lợi nhuận cao hơn.

Để cĩ thể phổ biến quy định trồng trọt theo tiêu chuẩn GAP đến với nơng dân, chính quyền địa phương cần mở các lớp đào tạo miễn phí cho nơng dân và tạo những điều kiện thuận lợi cho họ cĩ thể tiếp cận được với những kỹ thuật trồng trọt tiên tiến.

Ngồi ra, cần phải cho người nơng dân đạt được những lợi ích rõ ràng khi tham gia vào tiêu chuẩn GAP, như vậy cĩ thể khuyến khích được người nơng dân chủ động hơn.

Một phần của tài liệu Xây dựng chuỗi cung ứng vú sữa lò rèn vĩnh kim (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)