Đất trồng cây lâu năm khác 137.64 3.78 598.64 12.10 461

Một phần của tài liệu thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại trên địa bàn huyện hải lăng tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 93 - 113)

- Năng suất Tạ/ha 15,69 16,00 17,88 16,

c. Đất trồng cây lâu năm khác 137.64 3.78 598.64 12.10 461

(Nguồn:Số liệu thống kê đất đai năm 2007 và số liệu điều tra năm 2008)

b. Đất lâm nghiệp:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 87

đất lâm nghiệp, chiếm 75,60% trong đất nông nghiệp (bằng 58,56% diện tích tự nhiên), trong đó:

- Đất rừng sản xuất: có diện tích 8.913,17 ha chiếm 55,47% diện tích đất lâm nghiệp, tập trung ở các x3: Hải Lâm 3023 ha, Hải Tr−ờng 1.161,97 ha, Hải Sơn 1.868,72 ha, Hải Chánh 1.106,50 ha, Hải Thọ 451,36 ha, Hải Phú 862,82 ha, Hải Th−ợng 474,8 ha.

- Đất rừng phòng hộ: có diện tích 7.154,0 ha chiếm 44,53% diện tích đất lâm nghiệp, tập trung ở các x3: Hải Lâm 3.672,65 ha, Hải Tr−ờng 777,60 ha, Hải Sơn 1.474,40 ha, Hải Chánh 678,90 ha, Hải Thọ 550,45 ha.

Với hơn 70% diện tích tự nhiên là đồi núi và đất cát ven biển, lâm nghiệp Hải Lăng có vị trí rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - x3 hội và bảo vệ môi tr−ờng. Việc thực hiện chủ tr−ơng đóng cửa rừng và đẩy mạnh các ch−ơng trình trồng mới, khoanh nuôi, bảo vệ rừng bằng nguồn vốn dự án 327, 661, 133, 135 và các dự án phi chính phủ... đ3 tạo điều kiện cho lâm nghiệp phát triển, ...

c. Đất nuôi trồng thủy sản:

Năm 2008, diện tích đất nuôi trồng thủy sản của vùng là 235,14 ha, chiếm 1,11% trong đất nông nghiệp, phân bố nhiều nhất ở x3 Hải Lâm 95,57 ha.

Phát huy lợi thế về tiềm năng ven sông, biển, vùng úng trũng, nhiều nơi trong vùng đ3 chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, màu kém hiệu quả, đồng thời tận dụng diện tích mặt n−ớc hiện có (ao, hồ, sông suối...) để khai thác nuôi trồng thủy sản, làm cho đất NTTS tăng 136,09 ha so với năm 2005. Phát triển các mô hình nuôi cá hiệu quả nh− mô hình lúa + cá, sen + cá, cá lồng, cá trong bể,...

4.2.2.2. Khả năng thích nghi đất đai vùng gò đồi huyện Hải Lăng

- Đất 2 vụ lúa: Có khả năng thích hợp tối đa là: 3.032,26 ha chiếm

11,05% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 88

chiếm 11,05% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất 1 vụ lúa + 1 (2) vụ màu: Có khả năng thích hợp tối đa là:

4.419,18 ha chiếm 16,11% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất lúa + cá: Có khả năng thích hợp tối đa là: 2429,93 ha chiếm

8,86% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất chuyên màu: Có khả năng thích hợp tối đa là: 16.665,48 ha

chiếm 60,74% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất trồng cao su:Có khả năng thích hợp tối đa là: 5.065,41 ha chiếm

18,46% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất trồng cây ăn quả:Có khả năng thích hợp tối đa là: 15.975,59 ha

chiếm 56,38% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất nuôi trồng thủy sản: Có khả năng thích hợp tối đa là: 4265,33

ha chiếm 15,54% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất canh tác theo ph−ơng thức nông lâm kết hợp: Có khả năng

thích hợp tối đa là: 13.244,66 ha chiếm 48,27% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

- Đất lâm nghiệp:Có khả năng thích hợp tối đa là: 15.889,16 ha chiếm

48,27% diện tích tự nhiên của toàn vùng.

4.2.3. Thực trạng sử dụng đất trong phát triển trang trại của vùng gò đồi

4.2.3.1. Tiêu chí để xác định trang trại

Theo Thông t− liên tịch số 69 ngày 23/6/2000 giữa Bộ NN&PTNT và TCTK về h−ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại. Đối với các tỉnh Duyên hải miền Trung, một hộ sản xuất hàng hoá đ−ợc xác định là trang trại phải đạt đ−ợc cả hai tiêu chí định l−ợng sau đây:

* Về giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm: từ

40 triệu đồng trở lên.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 89 nông hộ t−ơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.

- Đối với trạng trại trồng trọt

+ Trang trại trồng cây hàng năm: Từ 2 ha trở lên + Trang trại trồng cây lâu năm: Từ 3 ha trở lên + Trang trại trồng hồ tiêu: Từ 0,5 ha trở lên + Trang trại lâm nghiệp : Từ 10 ha trở lên - Đối với trang trại chăn nuôi

+ Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò,...): Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có th−ờng xuyên từ 10 con trở lên; chăn nuôi lấy thịt có th−ờng xuyên từ 50 con trở lên.

+ Chăn nuôi gia súc (lợn, dê,...): Chăn nuôi sinh sản có th−ờng xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên; Chăn nuôi lợn thịt có th−ờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên.

+ Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...): Có th−ờng xuyên từ 2.000 con trở lên (không tính số đầu con d−ới 7 ngày tuổi).

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản

Diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).

- Đối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù nh−: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản l−ợng hàng hoá.

- Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hoá của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định trang trại là giá trị sản l−ợng hàng hoá, dịch vụ bình quân một năm. (Thông t− số: 74/2003/TT-BNN ngày 04 tháng 7 năm 2003 sửa đổi, bổ sung Mục III của Thông t− liên tịch 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 h−ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trạng).

Dựa vào các tiêu chí này chúng tôi tiến hành điều tra thực tế trang trại trên địa bàn toàn vùng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 90

4.2.3.2. Quá trình hình thành và phát triển trang trại ở vùng gò đồi

Trong những năm qua bằng nhiều chủ tr−ơng, giải pháp huyện Hải Lăng đ3 tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo h−ớng phát huy thế mạnh của từng vùng, từng x3, tạo điều kiện khuyến khích các hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại. Mặt khác với sự đầu t− hỗ trợ của Nhà n−ớc nhiều hộ sản xuất hàng hoá đ3 năng động phát huy, khai thác mọi tiềm năng và lợi thế của vùng, khắc phục những hạn chế, mở rộng h−ớng sản xuất kinh doanh theo nhiều loại mô hình trang trại.

Theo số liệu điều tra khảo sát cho thấy, trang trại ở vùng đồi gò đ−ợc hình thành từ 3 dạng chủ yếu sau :

- Một là hộ gia đình nông dân tại địa ph−ơng hoặc từ vùng đồng bằng ở các x3 trong huyện chuyển đến xây dựng kinh tế mới, có vốn, có lao động, có kiến thức sản xuất kinh doanh đ3 xin nhận đất làm trang trại trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.

- Hai là hộ gia đình vốn là thành viên của lâm tr−ờng sau khi thực hiện giao khoán v−ờn cây, lô rừng, đàn gia súc, đ3 trở thành đơn vị kinh tế gia đình độc lập, tự chủ sản xuất, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.

- Ba là một số t− nhân thuộc dân c− đô thị, khu công nghiệp có vốn, ham muốn kinh doanh đ3 đến nhận đất hoặc mua lại theo hình thức chuyển nh−ợng để lập trang trại tiến hành sản xuất kinh doanh.

Trong ba hình thức trên, hình thức một và hai là chủ yếu, còn hình thức ba mới suất hiện số l−ợng còn ít. Tuy nhiên trang trại hình thành từ hình thức ba lại phát triển mạnh hơn với quy mô đất đai, lao động và vốn đầu t− lớn hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Từ khi ra đời đến nay, kinh tế trang trại của Vùng gò đồi đ3 có sự chuyển biến, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện, bộ mặt nông thôn đ−ợc đổi mới, giải quyết đ−ợc số l−ợng lớn lao động d− thừa trong vùng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo cảnh quan sinh thái, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của vùng phát triển.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 91

4.2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai của trang trại

Theo kết quả điều tra, các mô hình trang trại của vùng đồi gò huyện Hải Lăng phần lớn là phát triển theo h−ớng tự phát, các cây trồng, vật nuôi rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên các trang trại đều có h−ớng sản xuất kinh doanh tổng hợp kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi. Khi mới hình thành trang trại thì có sự đầu t− theo kiểu gối vụ, lấy ngắn nuôi dài, mùa nào thứ ấy, ch−a tập trung chuyên canh cao. Hiện trên địa bàn vùng gò đồi huyện Hải Lăng đ3 hình thành một số mô hình trang trại, với các loại hình sử dụng đất sau:

* Mô hình trang trại nuôi cá-lúa

Mô hình này đ3 đ−ợc phát triển tại các x3 có diện tích đất thấp trũng, th−ờng xuyên bị ngập úng, chỉ cấy đ−ợc một vụ lúa, hoặc những vùng cho năng xuất thấp, tuy nhiên cần phải có hệ thống thuỷ lợi tốt để cung cấp n−ớc sạch cho hồ cá. Điển hình cho mô hình này là các hộ ông Nguyễn Văn Tuyến, thôn Th−ợng Xá, x3 Hải Th−ợng với diện tích 1,40 ha; hộ ông Nguyễn Văn Tỵ, thôn 5, x3 Hải Tr−ờng, có diện tích 5 ha,...

* Mô hình trang trại nuôi sen - cá

Mô hình này đ−ợc phát triển ở các x3 có địa hình trũng th−ờng xuyên ngập n−ớc nh− Hải Phú, Hải Th−ợng,..., đây là một trong những mô hình mới đ−ợc một số hộ mạnh dạn đầu t− trong một vài năm gần đây, nh−ng b−ớc đầu đ3 cho thu nhập t−ơng đối ổn định. Điển hình là hộ gia đình ông Lê Công Sự, thôn Th−ợng Xá, x3 Hải Th−ợng với trang trại có diện tích 8,00 ha đ3 cho thu nhập bình quân đạt 72 triệu đồng/năm,...

* Mô hình trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi

Do đặc điểm và tính chất đất đai của vùng đồi gò nên diện tích đất của trang trại t−ơng đối lớn, hầu hết các trang trại đều tập trung kết hợp sản xuất theo h−ớng cả trồng trọt và chăn nuôi. Đây cũng là một trong những mô hình đ−ợc phát triển chủ yếu của vùng, điển hình là hộ gia đình ông Đào Xuân Hà ở thôn Đại An Khê, x3 Hải Th−ợng với diện tích trồng keo tai t−ợng, ke lá

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 92

tràm đạt 500 ha, kết hợp với chăn nuôi lợn và kinh doanh chế biến gỗ, hàng năm đ3 cho thu nhập gia đình đạt bình quân 200 triệu đồng/năm,...

Qua khảo sát thấy trồng trọt ở Vùng đồi gò gồm các cây hàng năm (sắn, lạc, ngô,...), cây công nghiệp lâu năm (hồ tiêu,...), cây ăn quả (cam, quýt, thanh long,..) và trồng rừng (trồng keo lá tràm, keo tai t−ợng, cao su,...). Chăn nuôi bao gồm chăn nuôi gia súc (lợn, bò thịt, bò sữa, h−ơu, dê ...) gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, ...), nuôi ong, nuôi trồng thuỷ sản.

4.3. Hiệu quả sử dụng đất trang trại

4.3.1. Hiệu quả về kinh tế

- Trang trại sử dụng đất lúa 2 vụ có t−ới cho giá trị sản l−ợng hàng năm khá cao (45 - 52 triệu đồng). Thu nhập của ng−ời nông dân ổn định ở mức 20 - 27 triệu đồng/ha/năm, giá trị thu nhập thuần (l8i) cao hơn so với các cây trồng hàng năm khác nh− ngô, đậu đỗ, khoai.

- Trang trại sử dụng đất luân canh lúa - màu: So với hệ thống sử dụng đất 2 vụ lúa thì các hệ thống sử dụng đất luân canh 1 vụ lúa + 1 vụ màu cho giá trị sản l−ợng và thu nhập thấp hơn do điều kiện t−ới kém chủ động nh−ng các hệ thống luân canh 1 vụ lúa + 2 vụ màu hoặc 2 vụ lúa + 1 vụ màu đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn (đặc biệt là các mô hình luân canh với ngô, rau, đậu...) với giá trị sản l−ợng hàng năm đạt từ 50 - 60 triệu đồng, thu nhập của ng−ời nông dân từ 20 - 30 triệu đồng/ha/năm.

- Trang trại sử dụng đất chuyên rau: Đây là hệ thống sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế rất cao so với trồng lúa (gấp hơn 2 lần) với giá trị sản l−ợng đạt 60 - 72 triệu đồng, thu nhập của hộ nông dân đạt trên 40 triệu đồng, hiệu quả đồng vốn đạt trên 1 lần.

- Trang trại sử dụng đất cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày: So với một số cây trồng khác thì cây ăn quả (b−ởi, cam...) là cây trồng cho hiệu quả kinh tế khá cao (đặc biệt là trên đất phù sa và đất đỏ vàng) với giá trị sản l−ợng đạt 60 - 70 triệu đồng, cao hơn 1,5 lần so với trồng mía và gấp hơn 3 lần

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 93

so với các cây trồng khác nh− ngô, đậu đỗ, sắn. Thu nhập thuần đạt trên 20 triệu đồng và hiệu quả đồng vốn đạt 1,23 lần.

- Trang trại sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế rất cao so với các cây trồng nông nghiệp và có triển vọng phát triển của vùng. Mặc dù chỉ là nuôi bán thâm canh nh−ng hệ thống sử dụng đất này đạt giá trị sản l−ợng trên 80 triệu đồng, cao hơn gấp 4 lần so với trồng lúa, thu nhập ng−ời nông dân đạt khoảng 40 triệu đồng.

4.3.2. Hiệu quả về x hội

- Trang trại sử dụng đất lúa 2 vụ có t−ới là ph−ơng thức canh tác cổ truyền, phù hợp với tập quán canh tác lâu đời của nhân dân, sản phẩm tạo ra đáp ứng nhu cầu l−ơng thực tại chỗ, góp phần đảm bảo mục tiêu an toàn l−ơng thực, giải quyết việc làm cho nông dân (yêu cầu lao động khoảng 400 công/ha).

- Trang trại sử dụng đất luân canh lúa - màu với một cơ cấu cây trồng đa canh là phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp hiện nay nói chung, góp phần làm gia tăng sản phẩm hàng hoá và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, giải quyết việc làm cho nông dân (yêu cầu lao động khoảng 500 - 700 công/ha/năm).

- Trang trại sử dụng đất chuyên rau: Sản phẩm tạo ra ngoài việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tại chỗ còn góp phần thúc đẩy các hoạt động dịch vụ th−ơng mại phát triển, thu hút nhiều lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn khi chuyển vụ với yêu cầu lao động khoảng 700 - 800 công/ha/năm.

- Trang trại sử dụng đất cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày: Việc phát triển các loại cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày không chỉ tạo việc làm cho ng−ời nông dân với yêu cầu lao động bình quân khoảng 300 công/ha mà còn tạo ra sản phẩm mang tính hàng hóa cao, góp phần thúc đẩy các hoạt động dịch vụ th−ơng mại cũng nh− tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến phát triển, gián tiếp tạo việc làm cho lao động cũng nh− tăng thu nhập cho ng−ời dân.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 94

- Trang trại sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản: Với yêu cầu lao động khoảng 650 - 700 công/ha/năm, việc phát triển nuôi trồng thủy sản đ3 góp phần giải quyết đ−ợc nhiều việc làm cho ng−ời dân, nhất là đối với vùng ven sông (lực l−ợng lao động d− thừa nhiều nhất do dân số tăng nhanh, diện tích đất canh tác bình quân đầu ng−ời thấp). Ngoài ra, đây cũng là loại hình tạo ra sản

Một phần của tài liệu thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại trên địa bàn huyện hải lăng tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 93 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)