II. Cơ cấu loại hình TT (%)
11 Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D Dystric Regosols RGd 248,65 0,
Cộng 20222,92 73,70
Diện tích đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 235,14 0,86
Diện tích đất phi nông nghiệp 3308,44 12,06
Diện tích đất không điều tra (rừng phòng hộ đầu nguồn sông Thạch Hn) 3672,65 13,38
Tổng diện tích tự nhiên 27439,15 100,00
Theo tài liệu về nông hoá thổ nh−ỡng dựa trên bản đồ đất tỷ lệ 1: 50.000 đ−ợc xây dựng năm 2000-2001 của tỉnh Quảng Trị và kết quả điều tra bổ sung tại các x3 vùng gò đồi của huyện Hải Lăng đ−ợc thực hiện trong năm 2008 của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Kết quả cho thấy đất đai của 7 x3 vùng gò đồi huyện Hải Lăng thể hiện trên bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 đ−ợc chia thành 4 nhóm (Major soil group), 11 đơn vị đất (Soil units).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 56 Bảng 11: Diện tích và phân bố các loại đất vùng gò đồi huyện Hải Lăng
Phân theo các xã vùng gò đồi STT Ký hiệu Diện
tích(ha) Hải Chánh Hải Lâm Hải Phú Hải Sơn Hải Thọ Hải Th−ợng Hải Tr−ờng 1 Cc 977,00 78,55 67,21 407,58 312,33 111,33 2 C 718,50 50,13 29 41,9 223,58 49,89 324 3 Cg 371,05 23,43 7,04 36,82 31,72 101,48 170,56 4 Pb 149,27 36,3 81,54 5,29 19,18 6,96 5 Pi 253,53 132,34 73,83 44,93 2,43 6 P 388,01 77,93 41,76 94,65 21,93 2,92 126,41 22,41 7 Pg 1941,88 61,5 215,17 74,49 275,24 431,33 366,05 518,1 8 Fs 14927,90 2231,1 3259,4 1029,4 4714,57 862,54 205,73 2625,16 9 Fq 178,70 84,44 94,26 10 Fl 68,43 68,43 11 D 248,65 92,89 64,39 91,37 Tổng diện tích đất 20222,92 2716,5 3823,81 1469,77 5218,96 1959,67 1161,89 3872,32 DT mặt n−ớc NTTS 235,14 20,37 95,57 48,46 6,32 8,76 55,66 DT đất phi NN 3308,44 801,35 613,52 229,24 310,6 258,82 462,18 632,73
DT đất không điều tra 3672,65 3672,65
Tổng DT tự nhiên 27439,15 3538,22 8205,55 1747,47 5535,88 2227,25 1679,73 4505,05
* Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát biển- Arenosols (AR)
Cồn cát và đất cát biển đ−ợc hình thành ở ven biển, cửa sông, mang ảnh h−ởng chặt chẽ của mẫu chất, đá mẹ. FAO-UNESCO xác định cồn cát và đất cát biển thuộc nhóm Arenosols là nhóm đất có thành phần cơ giới thô hơn thịt pha cát (sandy loam), ở độ sâu ít nhất 0 - 100cm, không mang tính chất phù sa (Fluvic) và không có tầng chuẩn đoán nào khác ngoài tầngng A Ochric (sáng màu) và tầng E Albic (bạc trắng). Nhóm đất cát biển của vùng gò đồi huyện Hải Lăng - Quảng Trị là đặc tr−ng ở vùng ven biển miền Trung do sự bồi lắng chủ yếu từ sản phẩm thô (granit) của dải Tr−ờng Sơn cùng với sự hoạt động của các hệ thống sông và biển đặc thù.
Nhóm đất đất cát biển vùng gò đồi huyện Hải Lăng ở bản đồ tỷ lệ 1/25.000 đ−ợc phân chia thành 3 đơn vị đất (Soil units):
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 57
Cồn cát trắng vàng phân bố tập trung ở ven biển, có nơi ăn sâu vào bên trong chạy song song với bờ biển hiện tại và xen với đất cát biển, Thông th−ờng s−ờn dốc đứng của cồn cát quay về phía đất liền, còn s−ờn thoải về phía biển. Gió biển thổi cuốn các hạt cát từ s−ờn thoải rơi xuống s−ờn dốc đứng và lấp dần vào bên trong. Loại đất này hầu nh− ch−a sử dụng, một số nơi nhân dân đ3 trồng cây chắn cát bay, tạo an toàn cho những cánh đồng lúa phía trong.
Diện tích 977,0 ha chiếm 19,35% diện tích đất bằng và chiếm 3,56% diện tích tự nhiên toàn vùng, phân bố ở các x3 Hải Lâm, Hải Phú, Hải Thọ, Hải Th−ợng và Hải Tr−ờng.
Các kết quả cho thấy loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ, từ cấp hạt cát trung bình đến cát thô, tỷ lệ cấp hạt sét d−ới 15%, đặc biệt là trong lớp đất mặt rất thấp và có biểu hiện gia tăng theo độ sâu của phẫu diện; có phản ứng rất chua đến chua pHKCL từ 3,77 - 4,67; dung l−ợng trao đổi cation (CEC) rất thấp, th−ờng <10 meq/100g đất; cation kiềm trao đổi thấp; chất hữu cơ (OM%) nghèo, hầu hết các kết quả phân tích đều có trị số <1%; đạm tổng số nghèo 0,011 - 0,061%, lân tổng số nghèo 0,002 - 0,05%, kali tổng số nghèo 0,04 - 0,58%; lân dễ tiêu chỉ đạt <5 mg/100g đất, kali dễ tiêu nghèo.
H−ớng sử dụng chủ yếu thích hợp trồng phi lao, keo lá tràm chắn gió, cát bay đồng thời thu hoạch l−ợng gỗ nhất định. Việc đào m−ơng dẫn n−ớc trồng hoa màu và cây ăn quả nh− chuối, dứa...hình thành mô hình v−ờn gia đình.
- Đất cát biển (C) - Dystric Arenosols (ARd)
Phân bố sâu vào đất liền hơn so với cồn cát, hình thành dải rộng khá bằng phẳng bởi sự bồi lắng của sông và biển, kéo dài dọc theo quốc lộ 1A thuộc phạm vi các x3 Hải Th−ợng, Hải Phú, Hải Thọ, Hải Tr−ờng và Hải Chánh. Các b3i bằng th−ờng có hạt thô, phân lớp rõ, bề mặt có màu trắng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 58
hoặc xám trắng. Diện tích 718,5 ha, chiếm 14,23% diện tích đất bằng và chiếm 2,62% diện tích tự nhiên toàn vùng.
Các kết quả cho thấy loại đất cát biển có phản ứng rất chua đến chua (pHKCl 3,58-4,61). Hàm l−ợng mùn và đạm tổng số tầng mặt nghèo, các tầng d−ới rất nghèo. Hàm l−ợng lân tổng số nghèo đến trung bình ( 0,008-0,063% ở tầng đất mặt); kali tổng số tổng số nghèo (0,18%-0,85%); lân dễ tiêu nghèo đến trung bình (1,0-9,3mg/100gđất); kali dễ tiêu nghèo đến trung bình (2,2 - 14,3 mg/100gđất). Tổng l−ợng cation kiềm trao đổi thấp 1,6 meq/100gđất. Thành phần cơ giới cát thô.
H−ớng sử dụng: Đất cát biển của vùng tuy nghèo dinh d−ỡng và có thành phần cơ giới nhẹ nh−ng khá thích hợp cho canh tác trồng màu hoặc lúa - màu nếu đ−ợc đầu t− thuỷ lợi. Việc đảm bảo t−ới tiêu, tăng c−ờng bón phân nhất là phân hữu cơ đ−ợc coi là điều kiện cần thiết nhằm tăng sinh khối. Ngoài ra, để bảo vệ đất canh tác cần có đai rừng chắn cát bay bằng các vành đai phi lao, keo lá tràm.
- Đất cát glây (Cg) - Gleyic Arenosols (ARg)
Tập trung ở ven biển tạo thành các dải rộng, hẹp khác nhau, đôi khi lấn sâu trong nội đồng. Bản chất loại đất này thuộc đất cát biển, nh−ng do thuận lợi nguồn n−ớc t−ới nên sau một thời gian canh tác (trồng lúa n−ớc) đ3 biến đổi thành đất cát glây.
Diện tích 371,05ha chiếm 7,35% diện tích đất bằng và chiếm 1,35% diện tích tự nhiên toàn vùng. Loại đất này phân bố ở các x3 Hải Lâm, Hải Phú, Hải Sơn, Hải Thọ, Hải Th−ợng và Hải Tr−ờng.
Các kết quả cho thấy loại đất cát glây th−ờng có thành phần cát hạt mịn lẫn limon. Qua số liệu phân tích đất ta thấy đất cát glây có phản ứng chua toàn phẫu diện (pHKCL từ 4,2 đến 4,8), tổng các chất hữu cơ trong đất ở dạng nghèo (<1%) chỉ có tầng mặt ở mức độ trung bình (1,46%), đạm tổng số tầng mặt trung bình (0,15%), các tầng d−ới nghèo (<0,1%), lân tổng số nghèo
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 59
(<0,05%), kali tổng số nghèo (<1,0%), lân dễ tiêu tầng mặt trung bình (7 mg/100g đất), các tầng d−ới nghèo (<5 mg/100g đất), kali dễ tiêu các tầng đều nghèo (<10 mg/100g đất). Các cation kiềm, kiềm thổ nghèo (<3 meq/100g đất). Dung tích hấp thu (CEC) <10 meq/100g đất, sắt nhôm di động cao. Thành phần cơ giới đất vẫn nhẹ, cấp hạt cát các tầng vẫn lớn hơn 80%.
H−ớng sử dụng: Đất cát glây hiện tại đang sử dụng trồng lúa tuy năng suất còn thấp nh−ng trong t−ơng lai điều kiện t−ới tiêu chủ động và bón phân cân đối đất cát glây trong vùng sẽ đóng góp không nhỏ về mặt an ninh l−ơng thực trong vùng.
* Nhóm đất phù sa, Ký hiệu P : (Fluvisols - FL)
Nhóm đất phù sa có diện tích 2.732,69 ha chiếm 54,14% diện tích đất bằng và 9,96% diện tích tự nhiên toàn vùng, phân bố ven sông Thác Ma, ô Lâu, sông Nhùng,... và các sông, suối khác trong vùng gò đồi. Do đặc tr−ng của các con sông th−ờng ngắn, dốc (bị chi phối bởi yếu tố địa hình) nên mức độ bồi đắp phù sa của các sông rất khác nhau, ít có những b3i phù sa lớn.
Các loại đất trong nhóm đất phù sa đ−ợc hình thành trên các trầm tích sông, suối, hiện tại, quá trình thổ nh−ỡng xảy ra yếu, đất còn thể hiện rõ đặc tính xếp lớp có vật liệu phù sa (Fluvic) do sự bồi đắp hàng năm bởi cấp hạt khác nhau và hàm l−ợng chất hữu cơ. Theo phân loại của FAO đất phù sa biểu hiện đặc tính trong phạm vi từ mặt đất tới độ sâu 125cm không có tầng chuẩn đoán nào khác ngoài các tầng đất màu sáng A(Ochric A Horizon), tầng tơi mềm A(Mollic A Horizon), tầng đất màu tối A(Umbri A Horizon), tầng hữu cơ H(Histic H Horizon), tầng l−u huỳnh(Sulfuric).
ở địa hình thấp, trồng 2 vụ lúa, th−ờng xuyên bị ngập n−ớc, đất có màu xám xanh, cấu trúc đất không phát triển mang đặc tính gley đ−ợc phân biệt ở cấp III(đơn vị đất phụ).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 60
ở địa hình trung bình có dao động mực n−ớc ngầm giữa mùa m−a và mùa khô, tầng tích tụ có đốm rỉ, đất đ3 phát triển cấu trúc hình lăng trụ : tầng chuẩn đoán Cambic (tầng mới biến đổi)
Tuỳ mức độ điển hình của tầng chuẩn đoán để phân loại đất phù sa. Theo phân loại của FAO/ UNESCO, đất phù sa không có tầng chuẩn đoán gleyic, cambic, plinthic, khi các chuẩn đoán trên thể hiện không điển hình thì đ−a vào các tính chất chuẩn đoán của đất phù sa.
- Đất phù sa đ−ợc bồi, ký hiệu Pb (Dystric Fluvisols - FLd).
Diện tích 149,27 ha chiếm 2,96% diện tích đất bằng và chiếm 0,54% diện tích tự nhiên của vùng gò đồi huyện Hải Lăng. Đất nằm ở ngoài đê hoặc ở địa hình thấp ven các sông lớn, hàng năm đ−ợc bồi đắp thêm một l−ợng phù sa đáng kể nên đất luôn luôn trẻ và màu mỡ. Phân bố ở các x3 Hải Chánh, Hải Lâm, Hải Phú, Hải Sơn và Hải Tr−ờng.
Các kết quả cho thấy loại đất phù sa đ−ợc bồi th−ờng có thành phần cơ giới thịt nhẹ, có phản ứng chua toàn phẫu diện (pHKCL từ 4,23 đến 4,89), tổng các chất hữu cơ trong đất ở dạng nghèo (<1%) chỉ có tầng mặt ở mức độ nghèo đến trung bình (0,67-1,59%), đạm tổng số tầng mặt nghèo đến trung bình (0,05-0,156%), các tầng d−ới nghèo (<0,1%), lân tổng số nghèo đến trung bình (0,049-0,083%), kali tổng số trung bình đến giàu (0,90-1,51%), lân dễ tiêu tầng mặt trung bình đến giàu (5,6-12,2 mg/100g đất), các tầng d−ới nghèo (<5 mg/100g đất), kali dễ tiêu các tầng đều nghèo (<10 mg/100g đất). Các cation kiềm, kiềm thổ nghèo (<3 meq/100g đất). Dung tích hấp thu (CEC) <10 meq/100g đất, sắt nhôm di động cao.
H−ớng sử dụng: Loại đất phù sa đ−ợc bồi có khả năng phát triển các loại cây trồng cạn ngắn ngày. Tuy nhiên, sử dụng loại đất này cần chú ý luân canh bằng cây trồng cạn để đất thoáng khí và bón vôi cho đất bớt chua nhằm duy trì sự bền vững cho quá trình canh tác.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 61
Diện tích: 253,53 ha chiếm 5,02% diện tích đất đồng bằng và chiếm 0,92% diện tích tự nhiên của vùng.
Đất nằm trong đê hoặc trên địa hình cao nên thỉnh thoảng bị ảnh h−ởng ngập lụt bởi các trận lũ lớn của sông. Loại đất này phân bố dọc theo các con sông lớn trong huyện, nằm ở địa hình vàn cao, thoát n−ớc tốt. Phân bố ở các x3 Hải Chánh, Hải Lâm, Hải Sơn và Hải Tr−ờng.
Các kết quả cho thấy loại đất phù sa ít đ−ợc bồi có phản ứng chua đến ít chua ( tầng đất mặt pHKCl: 4,0-5,3). Hàm l−ợng chất hữu cơ nghèo đến trung bình(OM%: 0,45-1,59), đạm tổng số nghèo, lân tổng số trung bình đến giàu (0,074-0,283) và kali tổng số nghèo đến trung bình. Lân dễ tiêu và kali dễ tiêu các tầng đều nghèo đến trung bình. Cation trao đổi và CEC đều thấp. Thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng.
- Đất phù sa không đ−ợc bồi, ký hiệu P (Dystric Fluvisols - FLd). Phân bố ở các bậc thềm cao hơn so với loại đất phù sa đ−ợc bồi. Do ở các bậc thềm cao ven sông hoặc xa sông hơn, nên ít chịu ảnh h−ởng bồi tụ của phù sa hàng năm, b−ớc đầu chịu chi phối của điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là quá trình canh tác. Đất bị phân hoá t−ơng đối rõ hơn, thành phần cơ giới nặng hơn, V% thấp hơn, nằm ở địa hình thoát n−ớc tốt.
Diện tích 388,01 ha chiếm 7,69% diện tích đất bằng và chiếm 1,41% diện tích tự nhiên của vùng gò đồi huyện Hải Lăng. Phân bố ở cả 7 x3 vùng gò đồi huyện Hải Lăng.
Các kết quả cho thấy loại đất này có phản ứng chua đến ít chua pHKCl tầng mặt đạt (3,81-5,85), hàm l−ợng chất hữu cơ tầng mặt dao động từ nghèo đến giàu (0,59-2,47%), các tầng d−ới từ trung bình đến nghèo (giảm theo chiều sâu), hàm l−ợng đạm tổng số tầng mặt nghèo đến trung bình (0,067- 0,112%), các tầng d−ới nghèo. Hàm l−ợng lân tổng số nghèo đến trung bình (0,031-0,089mg/100gđất), kali tổng số nghèo đến trung bình, lân và kali dễ tiêu nghèo đến trung bình ở tầng mặt, các tầng d−ới đều nghèo. Cation kiềm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 62
trao đổi thấp (Canxi + Magiê <5meq/100g đất), CEC trung bình ở các tầng. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình.
- Đất phù sa glây, ký hiệu Pg (Gleyic Fluvisols - FLg).
Đất có nguồn gốc phù sa nh−ng do có địa hình thấp, thoát n−ớc kém thậm chí có nơi úng n−ớc nên trong đất xảy ra quá trình khử là chủ đạo tạo thành tầng glây có màu xám xanh, thành phần cơ giới thịt nặng, đất bí chặt, ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Diện tích 1.941,88 ha chiếm 38,47% diện tích đất bằng và 7,08% diện tích tự nhiên toàn vùng gò đồi huyện Hải Lăng. Phân bố ở tất cả các x3 trong vùng gò đồi huyện Hải Lăng.
Các kết quả cho thấy loại đất này chua, pHKCl tầng mặt dao động từ 3,72-4,92, hàm l−ợng chất hữu cơ tầng mặt trung bình đến giàu (1,01- 2,81%), các tầng d−ới từ trung bình đến nghèo (giảm theo chiều sâu), hàm l−ợng đạm tổng số tầng mặt nghèo đến trung bình (0,050-0,184), các tầng d−ới giảm dần theo chiều sâu. Hàm l−ợng lân tổng số nghèo đến trung bình (0,030-0,122 %) kali tổng số trung bình đến giàu (0,83-2,51), lân dễ tiêu nghèo đến trung bình (0,006-0,122mg/100gđất), kali dễ tiêu các tầng đều nghèo đến trung bình (4,20-16,60). Cation kiềm trao đổi thấp (Canxi + Magiê <5meq/100g đất), CEC thấp đến trung bình ở tầng mặt.
- Đất phù sa glây là một trong những đơn vị đất quan trọng trong SXNN của vùng.
- Việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý để thu đ−ợc hiệu quả cần đ−ợc chú ý đây là chân trọng điểm lúa, cần loại bỏ các giống lúa địa ph−ơng năng suất thấp, đ−a các giống lúa có năng suất cao và ổn định để góp phần đảm bảo an ninh l−ơng thực.
Đầu t− thâm canh cải tạo đất: Ngoài biện pháp thuỷ lợi để cung cấp n−ớc cho cây trồng, cần chú ý đến cung cấp dinh d−ỡng cho đất bón vôi và phân sinh lý kiềm (phân lân nung chảy) để cải tạo độ chua, cải thiện dinh d−ỡng lân cho cây trồng. Bón cân đối các loại phân NPK theo nhu cầu sinh lý
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 63
của cây trồng và điều kiện cụ thể của đất. Nếu có điều kiện, bón thêm phân vi l−ợng, vi sinh qua rễ và phun qua lá,...
* Đất đỏ vàng - Acrisols - AC
Nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn 15.175,03ha phân bố rộng khắp trên các vùng gò đồi, núi thấp của 7 x3 thuộc huyện Hải Lăng. Đất hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ khác nhau. ở nhóm đất này, thảm thực vật có ảnh h−ởng lớn đến sự hình thành và đặc điểm các loại đất (tích luỹ mùn, giữ n−ớc, chống xói mòn...).
Đây là nhóm đất có tầng B tích sét (Argic) với khả năng trao đổi cation d−ới 24 meq/100 g sét và độ no bazơ d−ới 50%, tối thiểu là ở một phần ở tầng B của lớp đất 20-125 cm, đất chua, độ no bazơ thấp.
- Đất đỏ vàng trên đá sét, ký hiệu Fs: Ferralic Acrisols - ACf.