0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÙNG GÒ ĐỒI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 (Trang 58 -62 )

II. Cơ cấu loại hình TT (%)

4. kết quả nghiên cứu

4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện hải lăng

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Vùng gò đồi huyện Hải Lăng gồm 7 x3 Hải Chánh, Hải Sơn, Hải Phú, Hải Tr−ờng, Hải Lâm, Hải Thọ và Hải Th−ợng có ranh giới hành chính theo chỉ thị 364/CT đ−ợc xác định nh− sau:

- Phía Bắc giáp x3 Hải Quy và thị x3 Quảng Trị; - Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế;

- Phía Đông giáp x3 Hải Quy, Hải Xuân, Hải Thiện và Hải Tân; - Phía Tây giáp huyện Đa Krông.

Vùng gò đồi huyện Hải Lăng phân thành hai vùng địa lý tự nhiên là vùng đồng bằng duyên hải và vùng gò đồi. Với vị trí nằm trên trục giao thông huyết mạch xuyên Việt, cả về đ−ờng bộ và đ−ờng sắt (Quốc lộ 1A, đ−ờng sắt Bắc - Nam) . Đây là tuyến giao thông quan trọng và thuận lợi tạo ra thế mạnh không những trong việc giao l−u phát triển kinh tế, văn hoá - x3 hội của địa ph−ơng khác trong vùng mà còn là cầu nối cho sự phát triển kinh tế, văn hoá - x3 hội với các x3 khác trong và ngoài huyện.

4.1.1.2. Địa hình, địa chất

* Địa hình

Vùng gò đồi của huyện chiếm diện tích lớn và trải dài từ Bắc xuống Nam. Đặc điểm địa hình bao gồm các đồi bát úp và các dải đồi thoải, có độ cao phổ biến từ 20 - 300 m, độ dốc biến động từ 8 - 250. Đây là vùng mang tính chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng duyên hải và vùng đồi núi với điều kiện địa hình t−ơng đối thích hợp cho việc phát triển các loại cây lâm nghiệp, cây lâu năm (cây ăn quả, công nghiệp...).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 52

* Địa chất

L3nh thổ huyện Hải Lăng nằm trên một miền đất cổ, phát triển trên rìa phía Bắc thuộc khối cổ Kon Tum. Tuy có cấu trúc địa chất cổ khá phức tạp, song các loại đá chính tạo thành đất tại vùng gò đồi huyện Hải Lăng không nhiều, chủ yếu có các loại sau:

- Đá phiến sét là loại đá phổ biến nhất trong vùng gò đồi của huyện, đá có nhiều màu sắc khác nhau, hạt t−ơng đối mịn. Khi phong hóa tạo nên đất có màu đỏ vàng chủ đạo, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình.

- Đá cát chiếm diện tích nhỏ, xuất hiện ở x3 Hải Chánh, Hải Phú. Đá có kiến trúc hạt thô, chủ yếu do các hạt cát đ−ợc gắn kết lại với nhau. Tùy theo trình độ và xi măng gắn kết, mà tạo ra loại đá rắn chắc khó phong hóa hoặc bở rời. Khi phong hóa tạo nên đất có màu vàng nhạt, thành phần cơ giới nhẹ.

- Trầm tích bở rời bao gồm phù sa sông và phù sa biển, hình thành ven các sông và cửa sông đổ ra biển. Vật liệu của phù sa sông suối chủ yếu là cát với các cấp hạt có kích th−ớc khác nhau, từ thô đến mịn và một l−ợng limon nhất định. Ngoài ra, còn có các cồn cát biển hiện đại đ−ợc hình thành do tác động phối hợp của sóng biển và của gió. Các cồn cát này hầu hết là cát thạch anh, có hình dạng nh− những gò đồi kéo dài ở các x3 Hải Lâm, Hải Phú, Hải Thọ, Hải Th−ợng và Hải Tr−ờng.

4.1.1.3. Khí hậu

Vùng gò đồi Hải Lăng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nh−ng có địa hình thấp và bị phân dị. Do đó khí hậu có đặc điểm: Mùa hè có gió Tây Nam khô nóng, mùa Đông có gió mùa Đông Bắc ẩm −ớt, nên nhiệt độ t−ơng đối cao. Tổng l−ợng nhiệt cả năm trên 90000C. Nhiệt độ trung bình trong năm ở vào khoảng 240C, nhiệt độ trong tháng cao nhất khoảng 35-360C có khi lên tới 39 - 400C, tháng thấp nhất khoảng 180C (tháng 1-2) có khi xuống tới (12-130C). Nh− vậy biên độ nhiệt dao động trong năm là rất lớn, đòi hỏi phải thực hiện lịch gieo trồng một cách chặt chẽ.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 53

L−ợng m−a trung bình hàng năm 2500 - 2799 mm cao hơn mức trung bình cả n−ớc. Tổng l−ợng m−a tập trung chủ yếu vào các tháng 9,10,11 (chiếm từ 75- 80% l−ợng m−a cả năm) số ngày m−a phân bố không đều. Trong các tháng cao điểm, trung bình mỗi tháng có (17-18%) mùa khô có thể xuống d−ới 40%.

- B3o và lũ lụt: với địa hình hẹp, dốc, gần biển nên Hải Lăng th−ờng chịu tác động trực tiếp của b3o và lũ lụt, xảy ra vào khoảng trung tuần tháng 8 đến hạ tuần tháng 10 hàng năm. Với sức gió mạnh, c−ờng độ m−a lớn, b3o đ3 gây nên các hiện t−ợng triều c−ờng, xâm nhập mặn ở khu vực ven biển, làm ngập lụt ở vùng thấp trũng hạ l−u và ven các sông, hình thành lũ quét, lũ ống gây xói lở đất đai ở vùng đồi núi, ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống và sản xuất của nhân dân, tác động xấu đến môi tr−ờng sinh thái nói chung và môi tr−ờng đất nói riêng.

Ngoài ra, do chế độ nhiệt cao, l−ợng m−a tập trung theo mùa cùng với gió Tây Nam khô nóng đ3 kéo theo một số đặc tr−ng khác của điều kiện khí hậu nh−: độ ẩm không khí đạt cao nhất vào mùa m−a (từ 81 - 93%) và giảm rõ rệt trong mùa khô (đạt 70 - 80%); trong khi l−ợng bốc hơi lại có xu h−ớng biến động ng−ợc lại, tăng cao vào mùa khô, chiếm tới 70 - 75% l−ợng bốc hơi cả năm. Điều này không chỉ ảnh h−ởng đến sản xuất mà còn là nguyên nhân dẫn đến các quá trình suy thoái đất đai với các biểu hiện khô hạn, chai cứng, nứt nẻ,... Do đó đòi hỏi phải có những biện pháp phòng chống cũng nh− hệ thống sản xuất thích hợp.

4.1.1.4. Yếu tố thuỷ văn, nguồn n−ớc đối với sinh hoạt và sản xuất

Do điều kiện địa hình cùng nét nổi bật là có d3y Tr−ờng Sơn ở phía Tây, nên hệ thống thủy văn của vùng rất phong phú và đa dạng, có nhiều con sông lớn chảy qua nh− sông Thác Ma, sông Ô Lâu, sông Ô Giang, sông Nhùng, sông Câu Nhi và đặc biệt vùng gò đồi của huyện có rất nhiều khe suối, hàng năm l−u l−ợng n−ớc đổ về các sông rất lớn, đặc biệt là vào mùa m−a. Nhìn chung hệ thống thuỷ văn của vùng gò đồi huyện Hải Lăng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 54

rất thuận lợi cho sinh hoạt và phát triển kinh tế nông lâm - ng− nghiệp. Trong vùng còn nhiều hồ đập lớn nhỏ là các công trình thuỷ lợi nh−: Trấm, Ph−ớc Môn, Khe Chanh, Hồ Lầy... mang lại hiệu quả rất lớn về nhiều mặt, vừa cung cấp n−ớc cho sản xuất kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, vừa là cái “van” hạn chế lũ lụt trong mùa m−a b3o và cấp n−ớc vào mùa khô.

4.1.1.5. Tài nguyên đất đai

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2007 (Ban hành kèm theo Thông t− số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng), tổng diện tích tự nhiên của vùng gò đồi huyện Hải Lăng là 27.439,15 ha, chiếm 56,0% diện tích tự nhiên toàn huyện; bình quân diện tích tự nhiên là 0,70 ha/ng−ời, cao hơn mức bình quân chung của cả n−ớc (0,40 ha/ng−ời); trong đó có 24.560,23 ha đất đang đ−ợc sử dụng theo các mục đích khác nhau (chiếm 89,50%), còn lại 2.878,92 ha là đất ch−a sử dụng (chiếm 10,50%), bao gồm 462,84 ha đất bằng, 2.412,06 ha đất đồi núi. Nhìn chung, quỹ đất tự nhiên của vùng phân bố không đồng đều theo đơn vị hành chính, lớn nhất là Hải Lâm 8.205,55 ha, Hải Sơn 5.535,88 ha, Hải Tr−ờng 4.505,05 ha, Hải Chánh 3.538,22 ha, Hải Thọ 2.227,25 ha, Hải Phú 1.747,47 ha và Hải Th−ợng 1.679,73 ha.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 55 Bảng 10 : Phân loại đất 7 xã vùng gò đồi huyện Hải Lăng

Việt Nam FAO-UNESCO Diện tích Tỷ lệ

STT Tên đất Ký hiệu Tên đất Ký hiệu (ha) (%)

I Nhóm đất cát, cồn cát C Arenosols AR 2066,55 7,53

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÙNG GÒ ĐỒI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI LĂNG TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 (Trang 58 -62 )

×