Trang trại lâm nghiệp

Một phần của tài liệu thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại trên địa bàn huyện hải lăng tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 48 - 55)

II. Cơ cấu loại hình TT (%)

4. Trang trại lâm nghiệp

- D−ới 20,0 ha 70,7 56,9 75,2 71,8 69,8 67,5 66,7 61,0 78,9

- Từ 20,0 - < 50,0 ha 25,3 35,3 22,0 23,4 25,4 28,4 28,6 31,0 21,2

- Từ 50 - < 100,0 ha 3,4 7,8 2,4 4,8 3,6 3,9 4,7 6,0 -

- Trên 100,0 ha 0,6 - 0,4 - 1,2 0,2 - 2,0 -

Nguồn: Tính toán theo số liệu Tổng cục Thống kê.

+ Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản, hiện nay 87,2% số trang trại có qui mô d−ới 5,0 ha; gần 10% số trang trại có qui mô từ 5,0 đến d−ới 10,0 ha và 2,8% số trang trại có qui mô trên 10,0 ha. So với năm 2001, cơ cấu này thay đổi không đáng kể. Số trang trại nuôi trồng thủy sản có qui mô trên 5,0 ha tập trung nhiều ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long (2.971 trang trại, chiếm 68,9% tổng số trang trại thủy sản có qui mô từ 5,0 ha trở lên của cả n−ớc),

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 42

tiếp đến là vùng đồng bằng Sông Hồng (532 trang trại, chiếm 12,3% so với cả n−ớc).

2.3.4. Thực trạng phát triển trang trại ở Việt Nam trong thời kỳ thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc.

a/ Về số l−ợng

Theo số liệu điều tra của Bộ NN&PTNT hiện nay cả n−ớc có 60.761 trang trại, tăng 4.909 trang trại so với năm 2001 (55.852 trang trại) và tăng 8.207 trang trại so với năm 2000 (52.554 trang trại).

Số trang trại tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (18.973 trang trại) chiếm 36,1%, vùng Đồng bằng Nam Bộ (12.393 trang trại) chiếm 24,6%, nơi có số l−ợng trang trại ít nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng (2.468 trang trại) chiếm 4,7%, vùng Duyên hải Nam Trung bộ (3.628 trang trại) chiếm 6,9% số trang trại trong cả n−ớc.

b/ Về tình hình sử dụng đất đai.

* Về diện tích đất đai bình quân của các trang trại

Diện tích đất đai bình quân của các trang trại trong cả n−ớc không lớn, bình quân mỗi trang trại sử dụng diện tích đất đai là 6,1 ha, nơi trang trại sử dụng diện tích đất đai bình quân cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng 11,3 ha/trang trại, nơi thấp nhất là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 4,4 ha/trang trại. Trong các loại hình trang trại thì trang trại lâm nghiệp sử dụng diện tích đất đai bình quân lớn nhất 26,7 ha/trang trại, sử dụng diện tích đất đai bình quân thấp là trang trại chăn nuôi 1,9 ha/trang trại, đặc biệt ở trang trại đặc thù sử dụng diện tích đất đai bình quân chỉ có d−ới 0,8 ha/trang trại.

* Về sử dụng đất nông, lâm nghiệp của trang trại.

Theo kết quả điều tra của Bộ NN&PTNT hiện nay diện tích đất nông, lâm nghiệp của các trang trại cả n−ớc đang sử dụng thống kê đ−ợc là 369.549 ha, tăng 90.848 ha so với năm 2001 (278.710 ha) và tăng 107.305 ha so với năm 2000 (262.244 ha).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 43

Diện tích đất nông, lâm nghiệp của các trang trại cả n−ớc chiếm 3,2% so với diện tích đất nông, lâm nghiệp của cả n−ớc. Trong đó đất diện tích đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 12,01% so với diện tích đất mặt n−ớc nuôi tràng thuỷ sản của cả n−ớc, diện tích đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm chiếm 4,38% so với diện tích đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm của cả n−ớc.

Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai của trang trại cả n−ớc năm 2006

Loại đất Cả n−ớc (ha)

(*)

Trang trại (ha) (**)

So sánh (%)

Tổng số 11.443.541 396.549 3,23

1. Diện tích đất nông nghiệp 9.406.783 300.353 3,19

- Đất trồng cây hàng năm 5.977.814 137.715 2,30

- Đất trồng cây lâu năm + cây ăn quả 1.990.530 96.081 4,83 - Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 553.393 66.458 12,01 - Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 553.393 66.458 12,01 2. Đất lâm nghiệp có rừng trồng 2.036.758 63.295 3,40

Nguồn: (*): Bộ TN&MT, (**): Bộ NN & PTNT. c/ Về kết quả sản xuất kinh doanh.

Tính chất của sản xuất hàng hoá của trang trại khá cao, 92,6% tổng doanh thu của các trang trại là do bán hàng hoá và dịch vụ. Theo số liệu điều tra của Bộ NN&PTNT, hiện nay thu nhập hàng năm của trang trại ch−a cao, tổng thu nhập một năm của 25.435 trang trại là 894.774 triệu đồng, bình quân thu nhạp của một trang trại (sau khi trừ tất cả các chi phí) là 35,2 triệu đồng. Thu nhập bình quân ở các vùng, tỉnh khác nhau: cao nhất là TP.HCM (98,8 triệu đồng); Hà Nội, Hải Phòng (trên 93,2 triệu đồng), thấp nhất là Quảng Trị, Quảng Ng3i chỉ 11 triệu đồng. Với thu nhập này kể các tỉnh có thu nhập thấp nhất thì đời sống của các hộ trang trại vẫn cải thiện và cao hơn các hộ chỉ làm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 44

nông nghiệp bình th−ờng ở nông thôn. Thu nhập bình quân một tháng một nhân khẩu của chủ hộ trang trại là 584.000 đồng, gấp 2,5 lần một nhân khẩu nông thôn nói chung. Theo dự báo của Bộ NN&PTNT thu nhập của các trang trại một số năm sau chắc chắn sẽ cao hơn vì các năm qua trang trại mới đầu t− (nhất là trang trại trồng cây lâu năm, trang trại lâm nghiệp) ch−a có quy hoạch.

Kết quả điều tra 60.761 trang trại trong cả n−ớc của Bộ NN&PTNT cho thấy, việc phát triển trang trại đ3 tạo thêm công ăn việc làm cho 374.701 lao động ở nông thôn, bình quân mỗi trang trại sử dụng 6 lao động th−ờng xuyên (tính cả lao động mùa vụ đ3 quy đổi), đ3 huy động đ−ợc 7.020.950 triệu đồng vốn đầu t− có trong dân để đầu t− sản xuất, trinh độ áp dụng khoa học kỹ thuật của lao động trong trang trại đ−ợc nâng cao.

d/ Về xu h−ớng mô hình phát triển trang trại.

Hiện nay ở n−ớc ta có rất nhiều mô hình trang trại, xu h−ớng phát triển của các mô hình trang trại cho thấy:

- Đối với vùng đồng bằng: Với điều kiện đất chật, ng−ời đông, diện tích đất nông, lâm nghiệp bình quân trên đầu ng−ời thấp nên quy mô trang trai vùng này th−ờng nhỏ, nh−ng các trang trại phát triển ở các vùng này rất phong phú và đa dạng. Các trang trại th−ờng có sự kết hợp theo h−ớng kinh doanh tổng hợp vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi. Do vùng này có thị tr−ờng tiêu thụ lớn, vận chuyển, đi lại dễ dàng nên các sản phẩm th−ờng bán t−ơi không qua chế biến.

- Đối với vùng ven biển: Vì đất đai vùng này th−ờng hay bị mặn hoặc n−ớc lợ vì vậy các cây trồng cho năng suất thấp, do đó trong những năm gần đây vùng này có xu h−ớng phát triển nhiều mô hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản n−ớc mặn, n−ớc lợ, cho thu nhập rất cao, thị tr−ờng tiêu thụ rất lớn trong cả n−ớc và xuất khẩu.

- Đối với vùng đồi núi: Vùng này th−ờng có đất đai rộng, tỷ lệ lâm nghiệp lớn, vì vậy diện tích đất đai bình quân của các trang trại th−ờng lớn. Các mô hình trang trại tập chung phát triển trao h−ớng trồng trọt kết hợp với

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 45

chăn nuôi đại gia súc. Trong những năm gần đây diện tích cây ăn quả của vùng này tăng vọt, diện tích cây hàng năm giảm nguyên nhân do đất đai vùng này hay bị rửa trôi, đất nghèo dinh d−ỡng, thiếu n−ớc, vì vậy trồng cây ăn quả là phù hợp và cho hiệu quả cao hơn. Hơn nữa vùng này th−ờng có tiềm năng về các khu du lịch sinh thái.

- Đối với vùng ven đô thị lớn, nơi có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái: Trong mấy năm gần đây một mô hình trang trại đang đ−ợc chú ý và nhân rộng đó là mô hình trang trại cảnh quan sinh thái phục vụ cho du lịch, nghỉ ngơi, an d−ỡng kết hợp sản xuất hàng hoá. Đây là nhóm trang trại mà theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT là những trang trại đặc thù tức là trang trại chuyên trồng cây cảnh, nuôi chim cảnh, cá cảnh, trồng hoa, cây ăn quả đặc sản, ... vừa là sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị tr−ờng vừa tạo cảnh quan sinh thái để phục vụ cho khách du lịch thăm quan, nghỉ ngơi, an d−ỡng. Mô hình này hiện nay ở n−ớc ta còn rất ít, mới chỉ đ−ợc phát hiện trong mấy năm gần đây, nó đòi hỏi phải có đất đai, môi tr−ờng sinh thái, vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết, ... Những mô hình trang trại này th−ờng tập trung ở những vùng có tiềm năng phát triển du lịch, vùng ven đô thị lớn, thành phố có áp lực về dân số. Nó phục vụ trực tiếp cho ng−ời dân của thành phố, đô thị đó trong những ngày nghỉ cuối tuần, mùa hè, du lịch nh−ng không có nhiều thời gian và điều kiện đi xa, dài ngày. Cùng với mức sống, trình độ dân trí ngày một cao của nhiều tầng lớp dân c− đô thị, đòi hỏi phải tổ chức các cuộc vui chơi, giải trí du lịch cuối tuần để tái hồi phục sức lao động, tạo sự cân bằng sinh thái về tâm lý và môi tr−ờng cho con ng−ời mà bản thân nội thị hiện nay còn quá ít điều kiện, không gian để tổ chức dịch vụ này. Nh−ng loại hình trang trại này cũng đòi hỏi phải có một không gian lớn tổ chức thành một khu tập chung theo kiểu nhiều trang trại thì mới thu hút đ−ợc l−ợng khách, tạo thói quen, tạo thành vùng du lịch sinh thái.

Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, hiện nay loại hình trang trại này còn rất ít, tập chung chủ yếu ở vùng ngoại thành TP.HCM, Thành phố Đà Lạt,

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 46

Thủ đô Hà Nội,... Tuy vậy, trên thực tế phát triển loại hình trang trại này ở n−ớc ta trong thời gian qua cho thấy quy mô các loại hình trang trại này hiện nay không lớn và phát triển không tập trung do đất đai ch−a đ−ợc chuyển đổi hợp lý, ruộng đất còn manh mún, chính sách đất đai, chính sách vay vốn còn nhiều hạn chế, ch−a có nghiên cứu nhiều về quy hoạch định h−ớng phát triển cho các khu trang trại này nên các chủ trang trại ch−a yên tâm đầu t− phát triển.

e/ Về quy hoạch phát triển kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại phát triển khá nhanh, đa dạng về loại hình. Việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại đ3 đ−ợc triển khai ở nhiều địa ph−ơng, nh−ng nhìn chung tiến trình thực hiện còn chậm, nên nhiều nơi sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại còn mang tính tự phát; không ít huyện tuy có xây dựng và phát triển kinh tế trang trại nh−ng quy hoạch đó ch−a gắn với quy hoạch xây dựng và phát triển công nghiệp nói chung hay công nghiệp chế biến nói riêng trong tỉnh, trong vùng và ch−a gắn với các ch−ơng trình kinh tế - x3 hội khác nh− định canh, định c−, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo và đặc biệt nhất là trong quá trình quy hoạch ch−a tính đến đầy đủ các lợi thế và hạn chế của địa ph−ơng nh− vị trí cả về tự nhiên và kinh tế nên đ3 làm ảnh h−ởng không ít đến việc đầu t−, phát triển kinh tế của các chủ trang trại.

* Nhận xét chung:

Từ các kết quả nghiên cứu, cho thấy:

- Số l−ợng các trang trại tăng nhanh, nhất là từ khi có Nghị quyết số 03/2000/ NQ-CP của CP về kinh tế trang trại. Có nhiều thành phần kinh tế tham gia trang trại, nh−ng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông dân.

- Diện tích sử dụng đất của các trang trại còn rất ít so với diện tích đất đai cả n−ớc, mặc dù tiềm năng đất đai cho phát triển trang trại của cả n−ớc còn nhiều. Các trang trại phát triển còn phân tán, không tập trung và hầu hết

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 47

là mang tính tự phát, ch−a có định h−ớng, ch−a có quy hoạch cụ thể cho từng vùng, vì vậy hiệu qủa sử dụng đất ch−a cao.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại cao hơn rõ rệt so với sản xuất nông hộ. Thu nhập bình quân của các trang trại tuy ch−a thật là cao nh−ng dự báo trong vài năm tới thu nhập này sẽ cao hơn nhiều.

- Xu h−ớng phát triển các mô hình trang trại cũng đa dạng phong phú, tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào từng vùng, từng địa bàn cụ thể. Trong vài năm gần đây các mô hình trang trại phát triển theo h−ớng tập trung tích tụ đất đai, lao động lớn, vốn đầu t− cho sản xuất và cơ sở hạ tầng lớn, những mô hình trang trại quy mô nhỏ số l−ợng giảm dần. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất theo h−ớng phát triển những cây, con có giá trị kinh tế cao, diện tích đất cây hàng năm giảm, diện tích cây lâu năm tăng, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 48

Một phần của tài liệu thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng gò đồi theo hướng phát triển trang trại trên địa bàn huyện hải lăng tỉnh quảng trị đến năm 2020 (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)