Đánh giá tổng quá về thực trạng DNV&N ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

I. Quan điểm và mục tiêu định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.Đánh giá tổng quá về thực trạng DNV&N ở Việt Nam

Căn cứ xu thế phát triển các DNV&N trong thời gian qua, có thể đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp trên một số mặt chủ yếu sau:

- Mặc dù số lợng DNV&N chiếm 91-97% trong tổng số doanh nghiệp của cả nớc, DNV&N chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nghiệp, giải quyết đợc nhiều lao động, song tổng hợp vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn của các doanh nghiệp trong cả nớc. Điều này một mặt phản ánh mức độ thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp, mặt khác phản ánh các DNV&N nhìn chung đều gặp phải khó khăn thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuất. DNV&N giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa vào thị trờng tài chính phí chính thức, ít tiếp cận đợc nguồn tín dụng chính thức qua các ngân hàng.

- Phần lớn các DNV&N hoạt động trong ngành dịch vụ, thơng mại, số l- ợng DNV&N tham gia sản xuất còn thấp, đây là một hạn chế trong thực trạng phát triển DNV&N trong phát triển kinh tế, cần có chính sách khuyến khích để hớng dẫn các nhà đầu t phát triển sản xuất và tăng cơng mối liên kết với các doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn, không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân nhà đầu t mà còn góp phần cho lợi ích chung cho toàn bộ nền kinh tế.

-Trình độ công nghệ, trang thiết bị, máy móc của khu vực DNV&N không nằm ngoài tình trạng lạc hậu chung về công nghệ, trang thiết bị máy móc của các doanh nghiệp. Mặt khác, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị cũng rất

thấp, ngay cả trong những năm tăng trởng cao vừa qua. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bị trong các doanh nghiệp ở thành phố Hồ - Chí Minh - trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc cũng chỉ khoảng 10% một năm tính theo vốn đầu t.

Khả năng cạnh tranh của các DNV&N còn rất yếu, kể cả tại thị trờng trong nớc, một mặt do công nghệ, thiết bị lạc hậu, mặt khác do trình độ quản lý và kinh doanh còn rất hạn chế và thiếu những thông tin cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp.

- Lao động trong các DNV&N chủ yếu là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là số lao động trong các cơ sở kinh doanh nhỏ. Chỉ có 5,13% lao động trong khu vực quốc doanh có trình độ đại học, trong đó chủ yếu tập trung vào các công ty TNHH và Công ty cổ phần (hơn 80%).

- Số lợng doanh nghiệp dân doanh mà phần lớn số đó là DNV&N tăng lên nhanh chóng, trong khi khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếp lại theo xu hớng giảm về số lợng. Loại hình doanh nghiệp t nhân có tốc độ tăng nhanh nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác, nếu không kể đến nhóm và hộ kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 38 - 39)