Quan điểm phát triển doanh nghiệp vừavà nhỏ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 39 - 43)

I. Quan điểm và mục tiêu định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.Quan điểm phát triển doanh nghiệp vừavà nhỏ

* Hỗ trợ phát triển DNV&N là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta:

Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng nên các doanh nghiệp, các nhà đầu t cha có điều kiện bắt kịp với các yêu cầu mới, thiếu kinh nghiệp về kinh tế thị trờng, sức ì còn lớn, tâm lý của ngời sản xuất nhỏ còn phổ biến, cha chú ý nhiều đến chiến lợc kinh doanh lâu dài. Trong tình hình đó, phát triển DNV&N sẽ tạo điều kiện cho một đội ngũ kinh doanh của Việt Nam phát triển.

Hỗ trợ phát triển DNV&N sẽ khuyến khích và tăng cờng cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc, làm cho nền kinh tế năng động hơn. Điều đó đòi hỏi cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc và các doanh nghiệp phải vơn lên không ngừng bằng chất lợng và hiệu quả. Nhờ đó, nền kinh tế sẽ có cơ hội phát triển, phù hợp với tiến trình nớc ta hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới theo các hiệp định đã ký kết.

Hỗ trợ phát triển DNV&N cũng là tạo cơ hội cho các nhà đầu t bỏ vốn vào tự huy động vốn của mình và của ngời khác vào kinh doanh. Đây cũng là một trong các biện pháp góp phần làm tăng tỷ lệ tích luỹ của nên kinh tế để

đạt đợc các mục tiêu tăng trởng của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc.

Hỗ trợ cho khu vực DNV&N nhằm đạt đợc mục tiêu

- Nâng cao chất lợng và hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và quốc tế, thu hút vốn đầu t cho phát triển - giải quyết ciệc làm, góp phần cải thiện, giảm mức chênh lệch phát triển kinh tế giữa các vùng trong cả nớc.

- Tạo môi trờng thuận lợi cho DNV&N phát triển phù hợp với tiến trình nớc ta hoà nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.

* Ưu điểm phát triển DNV&N trong hoạt động sản xuất công nghiệp đối với một số lĩnh vực, ngành có lựa chọn, đồng thời tạo ra mối liên kết công nghiệp bền vững, vừa liên kết vừa cạnh tranh trong quá trình phát triển. Chú trọng yếu tố công nghệ trong phát triển DNV&N.

Phát triển công nghiệp cách có hiệu quả là nhiệm vụ chiến lợc trong phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một trong những yếu tố để nền kinh tế phát triển vững chắc đó là sự phát triển sản xuất hàng hoá có hiệu quả, tăng tích lũy cho nền kinh tế.

Trong công nghiệp, hoạt động của các DNV&N cần tập trung vào các lĩnh vực có nhiều lợi thế nh:

- Sản xuất hàng hoá tiêu dùng (chế biến lơng thực, thực phẩm, sản phẩm bằng kim loại, may mặc…), hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khảu có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

- Sản xuất, chế biến tạo đầu vào cho các doanh nghiệp lớn, thực hiện phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo mối liên kết công nghiệp chặt chẽ, bền vững, vừa liên kết vừa cạnh tranh trong quá trình phát triển.

Mối liên kết chặt chẽ đó thể hiện qua các khía cạnh sau:

+ Phân công chuyên môn hoá giữa DNV&N và doanh nghiệp lớn sao cho hiệu quả. Tuy nhiên, cần khuyến khích DNV&N phát triển trong một số ngành nhất định mà các doanh nghiệp lớn không có lợi thế, DNV&N vừa tạo đầu vào vừa góp phần tiêu thụ đầu ra của doanh nghiệp lớn.

+ Doanh nghiệp lớn hỗ trợ cho DNV&N về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

+ Giao thầu lại cho DNV&N một số phần việc thích hợp trong các hợp đồng lớn mà doanh nghiệp lớn ký với Nhà nớc.

+ Phát triển các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, bao gồm các sản phẩm truyền thống về các làng nghề.

* Ưu tiên phát triển DNV&N ở nông thôn, trong đó công nghiêp vừa và nhỏ là bộ phận quan trọng của chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

Phát triển DNV&N ở nông thôn có quan hệ mật thiết với công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, nhất là cần khẳng định vai trò của công nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá. Phát triển công nghiệp nông thôn là nhu cầu bức thiết xét cả về khía cạnh phát triển kinh tế cũng nh khía cạnh chính trị - xã hội. Công nghiệp nông thôn phát triển sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của đất nớc. Khi công nghiệp nộng thôn phát triển, sức ép về việclàm ở khu vực nông thôn sẽ giảm bớt, các nguồn lực phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn sẽ đợc khai thác, tạo điệu kiện từng bớc khắc phục tình tràng nghèo đói của một bộ phận dân c ở nông thôn, khắc phục mức độ chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.

Công nghiệp nông thôn có thể tập trung phát triển ở một số ngành sau: - Các ngành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ nh chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, các sản phẩm kim loại đơn giản…;

- Cơ khí sửa chữa phục vụ cho sửa chữa tại chỗ những trang thiết bị đơn giản ở nông thôn.

- Tại những vùng có điều kiện khai thác nguồn nhân lực có thể phát triển các ngành công nghiệp may mặc, sản phẩm mây tre đan, thủ công mỹ nghệ …. Các làng nghề truyền thống có thị trờng và tham gia xuất khẩu.

Hiện nay nớc ta có khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, quá trình phát triển những năm qua đã tạo ra sự chênh lệch nhất định về thu nhập nói riêng và về trình độ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn. Tình trạng nguồn lực dồi dào ở nông thôn cha đợc sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đang dẫn đến sức ép di c vào các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn, dễ gây ra những biến động khôn lờng trong xã hội. Kinh nghiệm của nhiều nớc từ nông nghiệp và nông thôn là sự lựa chọn khôn ngoan và hiệu quả do một số lý do sau:

- Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân cứ sống ở nông thôn, góp phần giảm thiểu nhu cầu di c vào các thành phố lớn và trung tâm công nghiệp, ổn định xã hội, trành cho các thành phố rơi vào tình trạng quá tải và hỗn độn về mọi mặt.

- Thu nhập của c dân nông thôn tăng lên làm cho sức mua chung của xã hội tăng lên. Đó là yếu tố kích thích sản xuất không chỉ đối với kinh tế nông thôn mà còn đối với cả kinh tế thành thị. Điều đó sẽ làm tăng mỗi liên két kinh tế giữa thành thị và nông thôn, góp phần giảm chênh lệch về khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn, sử dụng có hiệu quả nguồn lực dồi dào ở nông thôn.

- Phát triển DNV&N trong lĩnh vực phân phối, lu thông hàng hoá ở nông thôn là góp phần thúc đẩy thị trờng ở nông thôn phát triển, thu hút đợc số lợng lớn lao động nhàn rỗi. Phát triển mạng lới phân phối nhiều cấp rộng khắp ở nông thông sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hoá công nghiệp tốt hơn, tuy nhiên hệ thống này sản xuất làm tăng chi phí dịch vụ.

- Nông thôn có sẵn nguyên vật liệu tại chỗ phong phú cho phát triển các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, nhất là cho các ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm nhằm nâng cao giá trị của các sản phẩm nông nghiệp.

* Thành lập một số khu công nghiệp dành riêng cho DNV&N, nhất là ở một số thành phố lớn

Kinh nghiệm một số nớc cho thấy, sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung dành riêng cho DNV&N sẽ có một số tác dụng sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N về cơ sở hạ tầng: điện, nớc thông tin liên lạc, tiếp cận thị trờng, giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất cho DNV&N. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo mối liên kết giữa các DNV&N trong sản xuất cũng nh gìn giữ bảo đảm môi trờng có hiệu quả cao.

- Nhà nớc dễ dàng thực hiện các chính sách u đãi và tiến hành hỗ trợ cho các DNV&N nằm trong khu vực công nghiệp.

Nh vậy, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung vào DNV&N phát triển có thể tạo điều kiện thuận lợi giúp cho việc quản lý, điều hành và phát triển sản xuất có hiệu quả.

Từ những hình thức quan tâm hỗ trợ của Đảng và Nhà nớc đối với DNV&N cho thấy quan điểm của Việt Nam đối với sự phát triển DNV&N đó là:

- Đặt quá trình phát triển DNV&N trong tổng thể phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là quá trình cải cách DNNN.

Việc phát triển khu vực DNV&N sẽ là một biện pháp thúc đẩy quá trình cải cách khu vực DNV&N. Điều này thể hiện rằng các DNV&N (cũng nh các khu vực khác) sẽ bù đắp lại những lỗ hỏng trong sản xuất kinh doanh của các DNV&N để lại.

- Phát huy nội lực tối đa trong xã hội. Mổc dù công cuộc cải cách kinh tế đã thu đợc những thắng lợi to lớn, giải phóng đợc một phần nguồn lực trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế ở Việt Nam vẫn cha đợc huy động đúng với tiềm năng của đất nớc. Vấn đề quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách là phải tìm ra nguồn động lực mới để có thể khai thác có hiệu quả hơn những nguồn lực này. Khuyến khích phát triển DNV&N là một trong những chính sách phục vụ cho mục tiêu đó.

- Đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế.

Tuy đã đợc chính thức thừa nhận, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn bị đối xử bất bình đẳng trong nhiều lĩnh vực. Điều này thể hiện ở những quy định pháp lý cũng nh qua hành vi của những ngời có trách nhiệm. Việc đối xử thật bình đẳng giữa các thành phần kinh tế sẽ tạo động lực to lớn đối với khu vực ngoài quốc doanh và chắc chắn sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nớc.

- Hạn chế sự can thiệp thờng xuyên và trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Việc can thiệp sâu và trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của Nhà nớc sẽ dẫn đến việc xuất hiện nguy cơ phân bổ nguồn lực thiếu hiệu quả. Ngoài ra, khi chính sách thờng xuyên thay đổi sẽ gây khó khăn cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho các nhà đầu t lo ngại, không hớng tới mục tiêu lâu dài mà làm ăn theo kiểu "chụp giật", ảnh hởng đến tính bền vững và phát triển kinh tế. Sự can thiệp của Nhà nớc sẽ bóp méo tơng quan cạnh tranh trên thị trờng, ảnh hởng tới hiệu quả của sự phân bổ nguồn lực xã hội.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 39 - 43)