Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNV&N trong nền kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

NXB Thống kê, Hà Nội, 1997. Bảng 22, Trang 160-160. Số liệu tính đến ngày 31 tháng 12 năm 1994.

Theo số liệu Bảng 1.4 và 1.5 hầu nh không có DNV&N nào tham gia hoạt động trong các phân ngành sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ hoặc nhiên liệu hạt nhân. Trong phân ngành sản xuất thuốc lá và thuốc lào, về số l- ợng, các DNV&N chiếm 29% tổng số các doanh nghiệp, nhng về sản lợng, chiếm một tỷ lệ không đáng kể, khoảng 0,11% giá trị sản lợng toàn ngành. Về số lợng, các DNV&N tập trung chủ yếu vào 7 phân ngành , dao động trong khoảng từ 73% đến 93%. Giá trị sản lợng của 7 phân ngành, này chiếm 81% tổng giá trị sản lợng của toàn ngành công nghiệp chế biến. Tỷ lệ đóng góp của DNV&N trong giá trị sản lợng của 7 phân ngành đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nh sau:

Sản xuất thực phẩm và đồ uống:

Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác: Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa, rơm rạ: Sản xuất, giờng thủ bàn ghế và sản phẩm khác:

Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (trừ máy móc thiết bị): Dệt:

Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da lông thú:

40,24% 14,9% 8,03% 5,33% 4,60% 4,10% 4,06%

3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNV&N trong nền kinh tế ởViệt Nam Việt Nam

Từ những số liệu trong bảng sau về doanh thu trên 1 lao động, có thể thấy rằng năng suất lao động trung bình của các Công ty cổ phần cao hơn chút ít so với các DNV&N. Nhng cả hai loại hình doanh nghiệp này đều có năng suất lao động cao hơn khoảng 2,5 lần so với các doanh nghiệp t nhân, cao hơn 2 lần so với các Công ty TNHH, trong đó phần lớn các doanh nghiệp t nhân và các Công ty TNHH là các DNV&N

Bảng 1.8. Doanh thu trung bình trên một số lao động trong các loại hình doanh nghiệp

Doanh thu

(đồng) Số cơ sở Doanh thutrung bình của một lao động, đồng Số lao động trung bình ngời Doanh thu trung bình trên 1 lao động đồng DNNN 182.419.36 3 5.873 31.060,68 151 206 CTTN 11.419.661 10.916 1.046,14 12 87 CTCP 2.742.742 118 23.243,58 111 209 CTTNHH 19.702.605 4.242 4.644,65 38 133

Nguồn: một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cụ Thống kê, NXB thống kê, Hà Nội 1997. Bảng 27, tr174 và Bảng 2,tr.10 (1) Số liệu cuối năm 1994; (2) số liệu tại thời điểm tháng 7/1995.

Để đạt đợc năng suất lao động cao hơn, các dn lớn hơn, mà cụ thể là các DNV&N và công ty cổ phần, dờng nh đã đầu t một lợng vốn trên 1 lao động cao hơn nhiều so với các DNV&N. Nh vậy, theo số liệu trong Niên giám thống kê năm 1996, lợng vốn trung bình cho một chỗ làm việc trong Công ty cổ phần là 130,39 triệu đồng và trong các DNV&N là 87,55 triệu đồng, trong khi đó lợng vốn cho một chỗ làm việc trong một doanh nghiệp t nhân chỉ có 35 triệu đồng và trong các Công ty TNHH 45 triệu đồng. Vì vậy, do đợc đầu t một lợng vốn cao hơn rất nhiều so với các DNV&N, các DNV&N và các Công ty cổ phần mới có thể đạt đợc năng suất lao động cao hơn các doanh nghiệp t nhân và các công ty TNHH.

3.2. Các nhân tố khác phản ánh hiệu quả sản xuất của các DNV&N

Để đánh giá vai trò của các DNV&N một cách đầy đủ hơn, ngoài năng suất lao động nh đã đề cập ở trên, cần thiết phải phân tích thêm một số chỉ tiêu

Bảng 1.9. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của các DNV&N Giá trị TSCĐ theo nguyên trên doanh thu Giá trị nhà x- ởng trên doanh thu Giá trị máy móc, thiết bị trên doanh thu Thực hiện vốn ĐT XDCB trên doanh thu Tổng nguồn vốn trên doanh thu Vốn vay trên doanh thu Nộp NS trên doanh thu Tổng số 0,502 0,12 0,33 0,052 0,276 0,276 0,11 1. DN vốn trong nớc 0,38 0,12 0,23 0,039 0,27 0,28 0,1

1.1.DNNN 0,41 0,1 0,26 0,043 0,3 0,3 0,13-TW 0,56 0,11 0,37 0,05 0,43 0,43 0,9 -TW 0,56 0,11 0,37 0,05 0,43 0,43 0,9 -ĐP 0,22 0,1 0,11 0,034 0,126 0,13 0,033 1.2. DN tập thể 0,3 0,1 0,19 0,01 0,065 0,07 0,18 1.3. DN t nhân 0,2 0,1 0,09 0,02 0,045 0,05 0,047 1.4. CTCP 1,224 0,1 0,1 0,01 0,6 0,6 0,02 1.5. CTTNHH 0,19 0,075 1,03 0,8 0,117 0,147 0,02

So sánh với các doanh nghiệp TW %

- TW 100 100 100 100 100 100 100- ĐP 39 82 70 69 40 29 70 - ĐP 39 82 70 69 40 29 70 1.2. DN tập thể 53 81 51 21 41 10 26 1.3. DN t nhân 35 91 24 36 33 15 15 1.4. CTCP 40 94 26 20 155 140 37 1.5. CTTNHH 33 68 28 37 41 34 16

Nguồn: Một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Tổng cục thống kê, NXB thống kê, Hà Nội.1997.

Nh đã đề cập ở trên, phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là DNV&N. Do không có số liệu đầy đủ về các DNV&N nên chỉ có thể so sánh các chỉ tiêu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với các chỉ tiêu tơng ứng của các DNV&N. Việc so sánh này sẽ phản ánh phần nào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNV&N. Nếu xét tơng quan giữa giá trị TSCĐ và doanh thu, Bảng 1.9 cho ta thấy, để tạo một đồng doanh thu các DNV&N Trung ơng đã đầu t 0,562 đồng vốn cố định, trong khi đó các DNV&N địa phơng chỉ cần đầu t 0,220 đồng vốn cố định; các doanh nghiệp tập thể đầu t 0,298 đồng; các doanh nghiệp t nhân đầu t 0,197 đồng, và các công ty TNHH đầu t 0,188 đồng. Nếu so sánh với các DNV&N Trung ơng, thì số vốn cố định mà DNV&N địa phơng sử dụng cho một đồng doanh thu chỉ bằng 39% của DNV&N trung ơng; số vốn cố định mà các hợp tác xã sử dụng cho một đồng doanh thu chỉ bằng 53% của DNV&N Trung ơng; số vốn cố định mà các doanh nghiệp t nhân sử dụng cho một đồng doanh thu chỉ bằng 33% của DNV&N Trung ơng.

3.3. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNV&N trong nền kinhtế Việt Nam tế Việt Nam

Hiệu quả hoạt đông sản xuất, kinh doanh của các DNV&N còn nhiều hạn chế. Doanh thu bình quân trên một lao động mỗi năm của các doanh nghiệp Nhà nớc là 59,7 triệu đồng, tiền lãi và 1,8 triệu đồng. Nếu chỉ tính riêng các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừavà nhỏ, thì các chỉ số trên thấp hơn nhiêu: Doanh thu trung bình là 23 triệu đồng (đối với doanh nghiệp nhỏ) và 40,5 triệu đồng đối với doanh nghiệp Nhà nớc quy mô vừa. Số liệu tơng ứng về lãi là 0,4 triệu và 0,8 triệu đồng . Nh vậy, hiệu quả sản xuất - kinh

doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ khu vực Nhà nớc chỉ bằng 22% - 39% và của các doanh nghiệp qui mô vừa chỉ bằng 44% đến 68% so với mức trung bình của toàn khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Nếu so với các doanh nghiệp Nhà nớc qui mô lớn thì hiệu quả của các doanh nghiệp này còn thấp hơn.

Trong công nghiệp, trung bình mỗi lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc qui mô nhỏ tạo ra 14,6 triệu đồng doanh thu và 0,4 triệu đồng tiền lãi. Số liệu tơng ứng với các doanh nghiệp Nhà nớc qui mô vừa là 23,3 triệu đồng doanh thu và 0,7 triệu đồng tiền lãi. Nh vậy, doanh thu và lãi bình quân trên một lao động của doanh nghiệp nhỏ chỉ bằng tơng ứng là 37,4% và 26,7% so với toàn bộ công nghiệp quốc doanh. Số liệu tơng ứng của một lao động trong các doanh nghiệp vừa là 59,5% và 46,7%.

Trong thơng mại, bình quân một lao động trong các doanh nghiệp nhỏ tạo ra 236,7 triệu đồng doanh thu và 3,9 triệu đồng tiền lãi, tức chỉ bằng 32% về doanh thu và 12,8% về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh. Đối với doanh nghiệp qui mô vừa, số liệu tơng ứng là 148,8 triệu đồng doanh thu và 1,3 triệu đồng tiền lãi chỉ bằng 26,9% về doanh thu và 33,3% về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh. Nếu so riêng với các doanh nghiệp lớn trong thơng mại thì các chỉ số đó còn thấp hơn nhiều.

Khu vực kinh tế t nhân cũng có tình trạng tơng tự: Doanh thu bình quân một lao động chỉ có 99,8 triệu đồng/ năm; nộp ngân sách (khoảng 15% tiền lãi) bình quân một lao động là 2,9 triệu.

Đóng góp chung của các DNV&N trong tổng vốn đầu t quốc gia và trong GDP của nền kinh tế vẫn còn nhỏ: Theo những số liệu hiện có, các DNV&N đã huy động đợc 47793 tỷ đồng vốn đầu t cho các đơn vị kinh doanh của mình và đã tạo ra 3 triệu chỗ làm việc. Doanh thu của DNV&N vào khoảng 137.000 tỷ đồng, và các DNV&N đã nộp 5.000 tỷ đồng tiền thuế. Các DNV&N đã tạo ra khoảng 25 GDP. Những số liệu này có thể còn rất thấp so với thực tế, nhng dù ở bất cứ trờng hợp nào, những số liệu này cũng phản ánh rõ một điều là tiềm năng kinh tế của khu vực này vẫn còn cha đợc phát huy đầy đủ.

Tuy nhiên thực trạng của DNV&N cho thấy, mặc dù theo cách hạch toán hiện nay, thì tỷ lệ đòng góp trong GDP và trong tổng vốn đầu t còn thấp, nhng vai trò và tầm quan trọng của DNV&N đang tăng lên và tiềm năng của

khu vực này rất lớn, bởi vì các DNV&N đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn, việc làm và huy động vốn trong nớc. Vì vậy, nh đã nêu ở trên, khoảng 96% các doanh nghiệp trong nớc là các DNV&N và tuyệt đại đa số các doanh nghiệp này đang tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hơn nữa, các DNV&N còn là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn, việc làm: các DNV&N đã sử dụng lực lợng lao động phi nông nghiệp (49%) trong cả nớc và các DNV&N đang phát triển nhanh nhất về số lợng. Tại một vùng của đất nớc, các DNV&N đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lợng lao động phi nông nghiệp. Hơn nữa, các số liệu còn cho thấy, mặc dù năng suất lao động tính theo số doanh thu trên 1 lao động của các doanh nghiệp này còn thấp hơn các doanh nghiệp lớn, nhng trong nhiều phơng diện các DNV&N lại tỏ ra hiệu quả hơn, bởi vì lợng vốn bỏ ra cho một chỗ làm việc lại thấp hơn và lợng vốn đầu t và lợng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu còn thấp hơn nhiều.

Do tầm quan trọng của các DNV&N đang ngày càng tăng lên và do tiềm năng của các DNV&N trong nền kinh tế của đất nớc, nên Quyết định của Chính phủ về việc xây dựng chiến lợc phát triển cho các DNV&N, theo công văn số 681/CP - KTN, rõ ràng là một quyết định sáng suốt.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w