Mục tiêu dài hạn

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (Trang 36)

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO

3. Mục tiêu dài hạn

Đến năm 2010, dự kiến doanh thu của Cơng ty là 140 tỷ đồng (do chiến lược kinh doanh và mở rộng thị trường của Cơng ty, dự kiến doanh thu tăng 10%năm). Do vậy nguồn nhân sự đến năm 2010 phải tăng gần gấp đơi so với năm 2001. Cùng với sự phát triển của thế giới và xã hội địi hỏi nguồn nhân lực phải cĩ một trình độ nhất định để phù hợp với những cải tiến kỹ thuật của thiết bị. Ngồi ra, Cơng ty cần phải chú ý đào tạo một số cán bộ chủ chốt trong một sĩo ngành nghề chiến lược.

Vì vậy, một số kỹ sư nhiệt, kỹ sư điện, kỹ sư xây dựng... cần phải được Cơng ty cử đi học để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Thêm vào đĩ, chiến lược lâu dài của Cơng ty cần phải chế tạo ra những sản phẩm riêng của Cơng ty để cĩ sức cạnh tranh với những đối thủ cùng ngành nghề và nhằm những chương trình nhằm tự động hố

Hiện nay Cơng ty đang hỗ trợ kinh phí (vẫn giữ nguyên lương khi đi học và hỗ trợ thêm 1/2 kinh phí học tập đối với những cán bộ mới của Cơng ty cĩ thâm niên cơng tác từ 4-5 năm, và hỗ trợ 100% kinh phí học tập đối với những cán bộ chủ chốt cĩ thâm niên cơng tác từ 8-10 năm) và hỗ trợ về thời gian khi đi học cho cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty đi học cao học về xây dựng và điện để phục vụ cho nhu cầu của Cơng ty. Hình thức học là vừa học vừa làm. Và để thích ứng với nhu cầu cải tiến kỹ thuật, Cơng ty kết hợp với những nhà sản xuất hàng đầu để đào tạo nhân lực. Cụ thể hàng năm Cơng ty cử những cán bộ cĩ trình độ sang Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật... để học hỏi kinh nghiệm của các hãng sản xuất như GRASSO, TRANE, CARRIER...

Ngược lại những người được sự hỗ trợ trên phải phục vụ cho Cơng ty tối thiểu là 3 năm.

Ngồi ra Cơng ty cịn cĩ chính sách chiêu mộ những án bộ giỏi của các Cơng ty khác cùng nghành nghề.

Biểu 7: Bảng báo cáo nguồn nhân lực

Chỉ tiêu 2003 Dự kiến đến năm 2010

I. Đại học và trên đại học 1. KS xây dựng 2. KS nhiệt máy lạnh 3. KS cơ khí, chế tạo 4. KS cơ khí động lực 5. KS điện 6. KS tin học 7. CN kinh tế 8. Thạc sĩ 9. Tiến sĩ 24 26 17 13 17 3 0 2 0 35 12 25 18 25 5 28 7 2 I. Trung cấp và cơng nhân KT:

1. Trung cấp xây dựng 2. Cơng nhân kỹ thuật

8 88

15 99

3. Trung cấp kỹ thuật 35 41 II. Cơng nhân lành nghề

1. Bậc 6-7 2. Bậc 4-5 3. Bậc 2-3 4. Lao động phổ thơng 35 72 40 55 55 90 60 70 Tổng số 429 510 Nam Nữ 374 55 440 70 4. Mục tiêu ngắn hạn: Đến năm 2005

Giảm số lượng lao động phổ thơng xuống cịn khoảng 10% trên tổng số lao động sản xuất trực tiếp tại Cơng ty, bởi vì trong những năm sắp đến Cơng ty sẽ đầu tư các máy mĩc thiết bị, làm việc theo dây chuyền cơng nghệ mới, do đĩ cần phải giảm nhân cơng lao động phổ thơng để tăng hiệu quả kinh doanh.

Tăng số lượng cơng nhân bậc 4-5, bậc 6-7 khoảng 5% nhằm đảm bảo cho Cơng ty trong tương lai cĩ được một đội ngũ cơng nhân lao động với trình độ lành nghề cao, đáp ứng tốt nhu cầu của Cơng ty. Bởi vì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cơng ty là lĩnh vực xây lắp, do đĩ địi hỏi cơng nhân phải cĩ trình độ và tay nghề cao.

Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, giúp cho nhân viên mới cĩ thể hồ nhập nhanh chĩng vào mơi trường làm việc của Cơng ty và cĩ thể đảm nhận tốt cơng việc được giao, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên cũ và mới đi học để nâng trao trình độ quản lý.

II. CÁC CĂN CỨ, ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM ĐẾN:

1. Do khối lượng cơng việc cần thiết phải thực hiện:

Trong những năm sắp đến, trong chiến lược kinh doanh của Cơng ty vẫn sẽ mở rộng trong hai lĩnh vực đĩ là lĩnh vực xây lắp và lĩnh vực kinh doanh bêtơng thương phẩm và đá xây dựng.

Lĩnh vực xây lắp: mở rộng thị trường các tỉnh bắc miền Trung dự kiến thu hút khoảng50 người.

Lĩnh vực kinh doanh bêtơng thương phẩm và đá xây dựng : đầu tư nhà máy bêtơng thứ 2 và các mỏ khai thác đá mới, dự kiến tại tỉnh Quảng Bình.

Chính vì vậy Cơng ty cần phải cĩ hướng đào tạo nguồn nhân lực dự phịng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh trên thị trường xây lắp thì Cơng ty cần phải đầu tư hơn nữa trang thiết bị hiện đại phục vụ cho ngành xây dựng để sản phẩm của Cơng ty cĩ chỗ đứng trên thị trường. Thao tác các cơng đoạn bằng tay và sử dụng các thiết bị khơng đúng yêu cầu về kỹ thuật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Song song địi hỏi ngày càng cao của thị trường xây lắp thì cơ sở vật chất kỹ thuật trong thiết bị và tự động hố sản xuất là vấn đề quan trọng mà mỗi doanh nghiệp phải nhận thấy. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, khả năng cạnh tranh và phát triển kỹ thuật của Cơng ty cũng cần phải đào tạo nhân lực để thích ứng và cải tiến thiết bị nhằm hồn thiện hơn khả năng của mình.

2. Do sự thay đổi về cơ cấu ngành nghề theo yêu cầu của cơng việc: cơng việc:

Như đã biết một trong chiến lược kinh doanh của Cơng ty trong những năm đến là cắt giảm đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh ít hoặc khơng hiệu quả, đầu tư mạnh cho việc phát triển lĩnh vực xây lắp và phát triển lĩnh vực kinh doanh bêtơng thương phẩm và đá xây dựng. Vì vậy, việc đào tạo cán bộ để thích ứng với Cơng việc là rất quan trọng và cần thiết.

3. Do tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên:

Hiện nay, tỷ lệ nghỉ việc trong nhân viên Cơng ty là 1%/năm. Trong đĩ bao gồm cán bộ về hưu, nghĩ mất sức, chuyển cơng tác... tỷ lệ này là thấp so với những đơn vị khác. Nhưng Cơng ty cần phải duy trì và cĩ các chính sách ưu đãi đối với nhân viên để thu hút được cán bộ giỏi ở nơi khác cũng như giữ những cán bộ cĩ năng lực làm việc tại Cơng ty. Ngồi ra, cịn cần phải đào tạo lực lượng cán bộ kế thừa và phát triển Cơng ty trong thời gian tới.

4. Do yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ:

Do nhu cầu thị trường và đời sống của nhân dân được cải thiện rõ nét trong những năm gần đây, và đặc biệt cơ chế thị trường cơ hội cho sự cạnh tranh

gay gắt đĩ. Việc sản xuất ra một sản phẩm bây giờ khơng cịn mang thuộc tính số lượng mà thể hiện rõ hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm trên thị trường và do thị trường định đoạt sự tồn tại. Chính vì vậy, việc sản xuất ra một sản phẩm mang tính thương hiệu của Cơng ty thì cần phải đạt chất lượng cao theo các tiêu chuẩn chất lượng trong từng giai đoạn phát triển, giá thành phải chăng, tăng cường dịch vụ hậu mãi thì sản phẩm của Cơng ty mới tăng được khả năng cạnh tranh đứng vững trên thị trường.

5. Dựa vào khả năng tổ chức của Cơng ty:

Theo ước tính thì lợi nhuận gộp của Cơng ty trong những năm đến sẽ tăng do sự phát triển chung của tồn xã hội và của Việt Nam nĩi riêng (7,6%/năm). Hiện nay Cơng ty đã cĩ được uy tín trên thị trường và khả năng cạnh tranh cao, do đĩ để đảm bảo cho sự phát triển đĩ Cơng ty phải đầu tư và chuẩn bị một lực lượng kế thừa.

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ:

1. Giải pháp 1: Tổ chức cán chương trình đào tạo về cải tiến năng suất nâng cao tay nghề cho cơng nhân,trình độ của cán bộ năng suất nâng cao tay nghề cho cơng nhân,trình độ của cán bộ cơng nhân viên Cơng ty.

1.1. Đối tượng được đào tạo: Là những người trực tiếp làm cơng tác điều hành sản xuất tại các đơn vị trực thuộc Cơng ty, các tổ trưởng, quản đốc điều hành sản xuất tại các đơn vị trực thuộc Cơng ty, các tổ trưởng, quản đốc phân xưởng, nhân viên Cơng ty và cơng nhân sản xuất.

Cụ thể như sau:

+ Đào tạo cơng nhân sản xuất, tổ trưởng;

* Trong lĩnh vực kinh doanh bêtơng thương phẩm và đá xây dựng: Đào tạo cơng nhân sản xuất, vận hành máy theo đúng quy trình vận hành và quy phạm trong hệ thống liên hồn. Số lượng người được đào tạo là khoảng 40 người/năm. Theo định kỳ hằng năm, Cơng ty tổ chức các lớp đào tạo này để nâng cao hiệu quả cơng việc của các tổ trưởng và cơng nhân sản xuất, vận hành.

* Trong lĩnh vực xây lắp: Hằng năm Cơng ty mở các lớp đào tạo cơng nhân kỹ thuật: kỹ thuật về xây dựng, kỹ thuật giám sát tổ thi cơng.... Khoảng 60 cơng nhân trong Cơng ty hằng năm tham gia chương trình đào tạo này. Các tổ trưởng các tổ thi cơng được trang bị kinh nghiệm chuyên mơn để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao.

+ Đào tạo cán bộ kỹ thuật, trưởng phịng: Cơng ty tổ chức khơng định kỳ, thơng thường thì hàng năm Cơng ty đều tổ chức đào tạo cán bộ kỹ thuật chuyên mơn, trưởng phịng, phĩ phịng. Số lượng kỹ sư kỹ thuật và trưởng phĩ phịng tham gia lớp đào tạo thường 15 đến 20 người. Lĩnh vực đào tạo là chuyên mơn nghiệp vụ và quản lý. Trong đĩ, số cán bộ mới vào làm việc tại Cơng ty đều cĩ chính sách đào tạo riêng, cơng tác đào tạo cho các kỹ sư mới ra trường được Cơng ty hết sức quan tâm. Các đợt đào tạo thường tổ chức cho 04 đến 05 kỹ sư, hướng dẫn về tiếng Anh chuyên ngành, thuật ngữ kỹ thuật thường dùng để nhân viên cĩ đủ khả năng tự nghiên cứu tài liệu trong quá trình tra cứu cũng như làm việc. Ngồi ra, đào tạo cịn thể hiện ở sự kèm cặp lẫn nhau, Cơng ty bố trí cho mỗi kỹ sư mới ra trường được sự kèm cặp của một kỹ sư lâu năm cĩ kinh nghiệm để dẫn dắt.

+ Đào tạo cơng nhân mới làm việc tại Cơng ty: Do nhịp độ phát triển kinh tế của tồn xã hội và phát triển Cơng ty nĩi riêng hằng năm số lượng lao động gồm lao động phổ thơng và cơng nhân lành nghề vào làm việc tại Cơng ty khoảng chừng 50 người. Riêng lao động thời vụ thường xuyên thay đổi do cơ cấu ngành nghề và chức năng cơng việc xây lắp. Vì vậy, Cơng ty phải cĩ biện pháp đào tạo đối với lực lượng lao động này gồm trang bị kiến thức về vệ sinh mơi trường và an tồn lao động trong khi thi cơng.

1.2. Nội dung đào tạo: Các học viên được trang bị những kiến thức và kỹ thuật trong việc cải tiến năng suất. Những biện pháp phân chia cơng đoạn, kỹ thuật trong việc cải tiến năng suất. Những biện pháp phân chia cơng đoạn, những phương pháp tiếp cận nhanh nhất với các loại thiết bị mới, vấn đề sử dụng và quản lý con người.

Chương trình sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức về:

GMP (Goods Manufacture Product) giúp cho nhân viên Cơng ty hiểu được những điểm cần thiết trong việc lựa chọn thiết bị thích hợp trong dây chuyền sản xuất.

ISO (International Standards for Quality Managerment). Mơ hình quản lý theo yêu cầu của ISO, doanh nghiệp cĩ thể thực hiện các yêu cầu về chất lượng sản phẩm một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

TQM (Total Quality Management) giúp cho nhân viên nắm được vai trị và sự cần thiết của quá trình kiểm tra chất lượng. Thực hiện phương pháp kiểm tra chất lượng. Thực hiện phương pháp kiểm tra chất lượng TQM là một hoạt

động gắn liền với sản xuất, khơng chỉ kiểm tra chất lượng sản phẩm mà cịn là việc kiểm tra chất lượng các thiết bị các chi tiết, bán sản phẩm... và các nguyên vật liệu cũng như các điều kiện đảm bảo chất lượng... Sự cần thiết của TQM vì nĩ khơng chỉ là hoạt động đơn thuần kỹ thuật mà cịn bao gồm các biện pháp tổng hợp và đồng bộ về tổ chức, kinh tế, giáo dục, hành chính...

+ Đào tạo về kiến thức chuyên ngành, chuyên mơn nghiệp vụ cho các cán bộ cơng nhân viên để nâng cao tay nghề của cán bộ cơng nhân viên và đặc biệt là cho cơng nhân lắp đặt thiết bị, vận hành máy mĩc phục vụ cơng tác sản xuất. Thơng qua các chương trình hướng dẫn riêng của Cơng ty được Cơng ty tổ chức. Chương trình cĩ thểdo Cơng ty tự tổ chức để nâng cao về mặt chất cho trình độ kỹ thuật của cán bộ cơng nhân viên hoặc do Cơng ty phối hợp với trung tâm dạy nghề để tổ chức, thi cử, các cơng nhân sẽ được cấp chứng chỉ, cấp bằng sau khi hồn thành khố học và thi sát hạch.

+ Chương trình đào tạo về kỹ thuật thi cơng các chương trình thường do Cơng ty phối hợp với một hoặc nhiều Cơng ty cùng ngành nghề để mời các giáo viên đến tại Cơng ty để truyền đạt, hội thảo về những vấn đề kỹ thuật. Từ đĩ cĩ thể tối ưu hố các liên quan đến hoạt động sản xuất của Cơng ty.

1.3. Thời gian đào tạo:

+ GMP là chương trình đào tạo do Sở Thương mại thành phố Đà Nẵng tổ chức. Thời gian đào tạo thường kéo dài 04 ngày đến 07 ngày và khơng phải chỉ giành riêng cho Cơng ty mà cịn cho tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố và miền Trung cĩ cùng chức năng, ngành nghề. Thời gian tổ chức khơng định kỳ hằng năm hay hằng quý, chỉ khi cĩ sự yêu cầu của các doanh nghiệp và các sở ban ngành xét thấy là cần thiết thì mới tổ chức.

+ Các chương trình đào tạo quản lý chung ISO và TQM thường được tổ chức 02 ngày đến 03 ngày.

+ Chương trình đào tạo về kiến thức chuyên ngành và chuyên mơn nghiệp vụ được Cơng ty tổ chức định kỳ hằng năm, thời gian đào tạo từ 01 đến 02 tuần, sau đĩ tổ chức kiểm tra sát hạch.

+ Chương trình đào tạo về kỹ thuật thi cơng và kỹ thuật lắp đặt thiết bị được tổ chức mỗi năm 02 đến 03 lần, mỗi lần từ 1 đến 2 ngày.

+ Chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ: kế tốn, văn thư và lưu trữ hồ sơ... đều được Cơng ty quan tâm. Thơng qua các lớp đào tạo ngắn

ngày được tổ chức ở các trung tâm, Cơng ty quản lý đầu tư và đào tạo, sơ ban ngành Cơng ty cũng cử cán bộ cơng nhân viên tham gia.

1.4. Kinh phí đào tạo:

+ ISO, TQM: kinh phí khoảng từ 500.000VNĐ đến 2.000.000VNĐ.

+ Kỹ năng nghiệp vụ văn thư và lưu trữ, nghiệp vụ quản lý kế tốn tài chính... chi phí đào tạo cho mỗi đợt/ người là 690.000VNĐ đến 750.000VNĐ.

+ Các chương trình đào tạo về cơng nghệ kỹ thuật thi cơng lắp đặt thiết bị kinh phí đào tạo được các nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ gồm; chi phí thuê chuyên gia, chi phí đi lại ăn ở của chuyên gia... Thơng thường chuyên gia là những người cĩ trình độ, kinh nghiệm và cĩ khả năng truyền đạt của hãng sản xuất thiết bị.

1.5. Nơi đào tạo:

+ Trung tâm Kỹ thuật Xây dựng - Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam . 20 Phan Chu Trinh - Thị xã Tam Kỳ - Quảng Nam

Hướng dẫn các lớp đào tạo về an tồn lao động, an tồn cho hệ thống điện, quy cách thiết bị.

+ Trường cao đẳng kỹ thuật Nguyễn Văn Trỗi.

Nơi cung cấp lao động trung cấp cho Cơng ty về vận hành máy, lắp đặt

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (Trang 36)