Về kiến thức về bảo quản, cấp phát vắc xin tại huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng, năm 2014.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động bảo quản và cấp phát vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại huyện bàu bàng tỉnh bình dương năm 2014 (Trang 75 - 79)

- Tất cả các vắc xin phải được bảo quản trong dây chuyền lạnh ở nhiệt độ

1.Về kiến thức về bảo quản, cấp phát vắc xin tại huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng, năm 2014.

Dƣơng, năm 2014.

Đến thời điểm khảo sát, cán bộ tham gia CT TCMR đã đuyợc tập huấn theo QĐ 23- BYT là 100%, kiến thức đúng về bảo quản vắc xin đạt ≥ 85%. Nhưng vấn đề quan tâm không chỉ là l thuyết mà phải biết vận dụng vào thực tế và duy trì thực hành bảo quản vắc xin đúng trong suốt quá trình tiêm chủng. Thực tế cho thấy, thực hành đúng về bảo quản vắc xin ở các tuyến cơ sở còn hạn chế. Do đó cần tăng cường hơn nữa công tác tổ chức kiểm tra, giám sát hỗ trợ tuyến dưới của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh và Đội y tế dự phòng tuyến huyện.

Cán bộ TCMR các tuyến đều được tập huấn, nhưng tình hình thay đổi cán bộ tiêm chủng thường xuyên ở hầu hết các xã gây khó khăn trong công tác quản l vắc xin. Cán bộ cũ được tập huấn nhiều lần, nhưng việc thực hành tiêm chủng, quản l , ghi chép sổ sách còn một số khoảng chưa đầy đủ, công tác báo cáo tốt. Cán bộ mới lúng túng trong thực hành bảo quản vắc xin và cấp phát, chưa biết quản l công việc đảm nhận.

2. Về việc thực hiện các quy định về bảo quản và cấp phát vắc xin tại huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng, năm 2014. Bàu Bàng tỉnh Bình Dƣơng, năm 2014.

Bảo quản vắc xin tại kho lưu trữ : chưa đạt

Trạm y tế chưa trang bị được kho riêng để bảo quản vắc xin và chưa có kế hoạch sử l khi có sự cố xảy ra.

Do vắc xin cấp về trạm y tế để tiêm cho đối tượng trong TCMR chỉ lưu giữ khoảng 05 ngày sau đó gửi lại kho TTYT, nên cán bộ TYT không quan tâm đến sự cố sẽ xảy ra ( cúp điện, hỏa hoạn…)

Bảo quản vắc xin tại điểm tiêm chủng: chưa đạt

Sổ ghi chép : chưa đạt

Sổ sách ghi chép chưa thật sự đầy đủ.

Quy trình cấp phát/ nhận vắc xin: chưa đạt

Cán bộ y tế chưa quan tâm đến sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vắc xin, không quan tâm cả tình trạng của vắc xin lúc phát, nhận. Do đó khoa KSDB cần theo dõi, và có kiến để vắc xin được đưa đến cho các đối tượng được an toàn.

KIẾN NGHỊ

Để thuận tiện cho việc thực hiện chương trình TCMR tại địa bàn huyện Bàu Bàng được tốt hơn, đề tài xin đưa ra một số kiến nghị sau:

* Với trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh:

1. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cụ thể, chỉ đạo cho TTYT huyện tổ chức tập huấn về công tác trong chương trình TCMR cho cán bộ y tế thiết thực và cụ thể không qua loa hình thức.

2. Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo quản vắc xin cho các trạm y tế xã.

* Với trung tâm y tế huyện

1. Bảo đảm số lượng nhất định cán bộ đã được huấn luyện và có kinh nghiệm, nhằm tiếp tục làm công tác quản l và bảo quản, cấp phát vắc xin đồng thời có khả năng huấn luyện cho các cán bộ mới.

2. Có kế hoạch thường xuyên tập huấn, có trọng tâm, trọng điểm cho cán bộ tham gia tiêm chủng. Ưu tiên bổ sung các kiến thức còn nhiều thiếu sót là: Biết cách lập kế hoạch, cách sử dụng bình tích lạnh đúng cách, sắp xếp vắc xin đúng cách, tác dụng và cách đọc chỉ thị VVM và nghiệm pháp lắc. Trong lớp tập huấn phối hợp lồng ghép thực hành tiêm chủng, nhằm nâng cao kỹ năng thực hành tiêm chủng cho nhân viên y tế.

3. Chuyên trách TCMR các tuyến phát huy hơn nữa vai trò quản l CT TCMR tại đơn vị trong kiểm tra giám sát. Tăng cường hoạt động giám sát hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát thực hành tại cơ sở. Cầm tay chỉ việc, uốn nắn kịp thời những thao tác thực hành không đúng, xử l các khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo quản vắc xin và dây chuyền lạnh.

* Với trạm y tế xã

Tổ chức tập huấn kiết thức và thực hành TCMR cho tất cả cán bộ của trạm, trong đó cần chú trọng tới kiến thức và kỹ năng thực hành bảo quản dây

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Tiếng việt:

1. Bộ Y tế (2001), Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29 tháng 6 năm 2001 về việc triển khai áp dụng nguyên tắc thực hành bảo quản tốt bảo quản thuốc.

2. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 23/2008/QĐ-BYT ngày 07 tháng 7 năm 2008 về việc ban hành quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị.

3. Bộ Y tế (2009), Thống kê Y tế, thông tin y học Việt Nam,

www.cimsiorg.vn.

4. Bộ y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT, ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế về việc “Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện”.

5. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 12/2014/TT-BYT ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc hướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin trong tiêm chủng.

6. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 1730/QĐ-BYT ngày 16 tháng 5 năm 2914 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc hướng dẫn bảo quản vắc xin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 1731/QĐ-BYT ngày 16 tháng 5 năm 2014 về việc ban hành “Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng”.

8. Bộ Y tế (2014), Quyết định 1830/QĐ-BYT ngày 26 tháng 5 năm 2014 về việc ban hành “Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng”.

9. Dự án tiêm chủng mở rộng (2008), Sổ tay hướng dẫn thực hành tiêm chủng.

10. Dự án tiêm chủng mở rộng (2012), Quyết định số 60/QĐ-VSDTTƯ ngày 10 tháng 02 năm 2012 về việc Quy trình thực hành chuẩn trong quản lý và bảo quản vắc xin.

11. Phạm Thị Thanh Hiền (2012), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa-tỉnh Khánh Hòa, năm 2012.

12. Ngô Thị Xuân Hoa (2013). Khảo sát thực trạng công tác bảo quản thuốc trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh Ninh Thuận, năm 2013.

13. Hoàng Thị Thu Hương (2011), phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát và cơ cấu thuốc được sử dụng tại bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh năm 2011.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động bảo quản và cấp phát vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại huyện bàu bàng tỉnh bình dương năm 2014 (Trang 75 - 79)