0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

KHUẨN VỚI CÁC THUỐC HOÁ HỌC TRỊ LIỆU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÓ NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM LÂM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG (Trang 65 -74 )

- Phương pháp xử lý mẫu:

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KHUẨN VỚI CÁC THUỐC HOÁ HỌC TRỊ LIỆU

Các chủng vi khuẩn khác nhau cĩ độ mẫn cảm với các loại kháng sinh

ở các mức độ khác nhau, sự khác nhau này thể hiện ởđộ dài đường kính vịng vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy kháng sinh, khi cĩ sự tiếp xúc giữa vi khuẩn với kháng sinh của khoanh giấy này. Do đĩ, chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ với mục đích:

- Phục vụ cho cơng tác điều trị lâm sàng, hướng điều trị đúng kháng sinh đặc hiệu.

- Xác định mức độ kháng thuốc kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh.

Chuẩn bị nguyên vật liệu:

+ Mơi trường nuơi cấy: mơi trường nuơi cấy cơ bản dùng để kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phải là mơi trường được chuẩn hố cao để giúp cho đa số các vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt. Mơi trường phải tuyệt đối khơng cĩ bất cứ một chất ức chế nào đối với kháng sinh.

+ ðĩa lồng (Petri): loại đĩa lồng cĩ đường kính 9 cm, đáy phẳng, các

đĩa lồng này cĩ thể làm bằng chất dẻo hoặc bằng thuỷ tinh trung tính.

+ Khoanh giấy kháng sinh: các khoanh giấy kháng sinh được bảo quản trong hộp riêng và được giữở -200C, các khoanh giấy làm hàng ngày được bảo quản ở 2 - 80C, tuỳ theo sự chỉ dẫn của hãng sản xuất và phải được để bằng phẳng 30 phút ở nhiệt độ phịng, trước khi sử dụng làm thí nghiệm kiểm tra.

+ Dung dịch đệm PBS (Photphat buffer saline) để pha huyễn dịch vi khuẩn theo tỷ lệ yêu cầu đối với từng loại vi khuẩn.

+ Thước đo vịng ức chế chính xác tới % của mm

Các bảng chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn kích thước vịng ức chế vi khuẩn của các loại kháng sinh.

+ Mẫu vi khuẩn: chủng vi khuẩn đã được nuơi cấy thuần nhất trên mơi trường nuơi cấy cơ bản.

Từ những nguyên lý và yêu cầu trên, chúng tơi tiến hành thử độ mẫn cảm của các vi khuẩn đĩ phân lập được với các thuốc hố học trị liệu bằng phương pháp làm kháng sinh đồ. Kết quả thử độ mẫn cảm của các vi khuẩn

được chúng tơi trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ đường ruột chĩ mắc bệnh viểm ruột tiêu chảy với

một số thuốc kháng sinh và hố học trị

Staphylococcus (n =9) Streptococus (n =11) E. coli (n =11) Salmonella (n =10) Loại vi khuẩn Kháng sinh Mn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 7 77,78 6 54,55 5 45,45 6 60,00 Norfloxacin 2 22,22 6 54,55 6 54,55 5 50,00 Amoxycillin 9 100,00 11 100,00 11 100,00 10 100,00 Gentamicin 7 77,78 11 100,00 5 45,45 9 90,00 Penicillin 1 11,11 2 18,18 0 0,00 0 0,00 Tetracyclin 9 100,00 11 100,00 9 81,82 8 80,00 Sul,Trimethoprim 4 44,44 11 100,00 3 27,27 5 50,00 Neomycin 7 77,78 11 100,00 5 45,45 7 70,00 Kanamycin 4 44,44 11 100,00 3 27,27 7 70,00 Clindamycin 0 0,00 0 0,00 0 0,00 2 20,00

Qua bảng 4.9 chúng tơi thấy các vi khuẩn cĩ tỷ lệ mẫn cảm khá cao với thuốc. Cụ thể là: Staphylococcus với 9 mẫu kiểm tra, cĩ 9 mẫu mẫn cảm với Amoxycylin và Tetracyclin, chiếm tỷ lệ 100,00%, 7 mẫu mẫn cảm với Gentamycin, Neomycin và Enrofloxacin, chiếm 77,78%. Kanamycin và Sulfamethazol - Trimethoprim cĩ 4 mẫu mẫn cảm. Chỉ cĩ 2 mẫu mẫn cảm với Norfloxacin chiếm 22,22%, Penicillin cĩ 1 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ

11,11%. Thấp nhất là Clidamycin, khơng cĩ mẫu kiểm tra nào mẫn cảm.

Streptococcus cĩ mẫu vi khuẩn mẫn cảm với thuốc cao hơn

Staphylococcus. Với 11 mẫu kiểm tra mẫn cảm với Amoxycylin, Gentamycin,

Tetracyclin, Sulfamethazol - Trimethoprim, Neomycin và Kanamycin; chiếm 100,00% số mẫu kiểm tra. Tiếp đến là Enrofloxacin và Norfloxacin với 6 mẫu mẫn cảm chiếm 54,55% số mẫu kiểm tra. Thứ đến là Penicilin cĩ 2 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ 18,18%. Clindamycin khơng cĩ mẫu nào mẫn cảm.

Eschichia coli mẫn cảm khơng cao với thuốc. Với 11 mẫu mẫn cảm với Amoxycylin, chiếm 100,00%. 9 mẫu mẫn cảm với Tetracyclin, chiếm 81,82%. Norfloxacin cĩ 6 mẫu mẫn cảm, chiếm 54,55% số mẫu kiểm tra. Cĩ 5 mẫu mẫn cảm với Enrofloxacin, Gentamycin và Neomycin, chiếm 45,45%. Kanamycin và Sulfamethazol - Trimethoprim cĩ 3 mẫu mẫn cảm, chiếm 27,27% số mẫu đem kiểm tra. Cịn Clindamycin khơng cĩ mẫu nào mẫn cảm. Chúng tơi tiến hành kiểm tra 10 mẫu salmonella, trong đĩ cĩ 10 mẫu mẫn cảm với Amoxycylin, chiếm 100,00%. 9 mẫu mẫn cảm với Gentamycin, chiếm 90,00%. Với Tetracyckin cĩ 8 mẫu mẫn cảm, chiếm 80,00%. Neomycin và Kanamycin cĩ 7 mẫu mẫn cảm, chiếm 70,00% mẫu kiểm tra. Thứ đến là Enrofloxacin cĩ 6 mẫu mẫn cảm, chiếm 60,00%. Sulfamethazol - Trimethoprim và Norfloxacin cĩ 5 mẫu mẫn cảm, chiếm 50,00%. Thấp nhất là Clindamycin cĩ 2 mẫu mẫn cảm, chiếm 20,00%.

Với kết quả ở bảng 4.9 chúng ta cịn thấy rằng vi khuẩn Streptococcus

cĩ độ mẫn cảm cao nhất với các thuốc thử kháng sinh đồ, tiếp theo là

Trong các thuốc đem thử nghiệm độ mẫn cảm của các tập đồn vi khuẩn thì Amoxycylin cĩ độ mẫn cảm cao nhất tiếp đến là Tetracyclin, Gentamycin, Neomycin. Các loại thuốc này, mẫn cảm với hầu hết các mẫu vi khuẩn đem kiểm tra. Penicillin và Clindamycin là các thuốc cĩ độ mẫn cảm thấp nhất với các mẫu vi khuẩn đem kiểm tra. ðiều này là cơ sở chính để

chúng tơi đưa ra phác đồđiều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy.

ðể chắc chắn hơn, chúng tơi cịn tiến hành làm kháng sinh đồ với 15 mẫu phân chĩ bệnh, xác định độ mẫn cảm và vịng vơ khuẩn của các tập đồn vi khuẩn ở các mẫu phân này. Kết quảđược chúng tơi trình bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra sự mẫn cảm của các loại kháng sinh

đối với các vi khuẩn gây bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chĩ

TT Tên thuc S mu kim tra S mu mn cm T l(%) ðường kính vịng vơ khun Φ__ (mm) X ±mx 1 Enrofloxacin 15 8 53,33 14,55 ± 0,66 2 Norfloxacin 15 7 46,67 13,62 ± 0,28 3 Amoxycillin 15 15 100,00 23,65 ± 0,62 4 Gentamycin 15 13 86,67 15,78 ± 0,72 5 Penicillin 15 1 6,67 12,45 ± 0,00 6 Tetracyclin 15 15 100,00 17,84 ± 0,42 7 Sul.Trimethoprim 15 6 40,00 12,24 ± 0,48 8 Neomycin 15 6 40,00 15,37 ± 0,41 9 Kanamycin 15 7 46,67 14,86 ± 0,74 10 Clindamycin 15 5 33,33 15,82 ± 0,56

Qua bảng 4.10 cho thấy: với 15 mẫu đem xét nghiệm thì Amoxycilin cĩ 15 mẫu mẫn cảm chiếm 100,00%, với đường kính vịng vơ khuẩn 23,65 ±

0,62 mm. Tetracyclin cĩ 15 mẫu mẫn cảm chiếm 100,00%, với đường kính vịng vơ khuẩn 17,84 ± 0,42 mm. Tiếp đến là Gentamycin cĩ 13 mẫu mẫn cảm, chiếm 86,67%, với vịng vơ khuẩn 15,78 ± 0,72 mm. Erofloxacin cĩ 8 mẫu mẫn cảm, chiếm 53,33%, với vịng vơ khuẩn 14,55 ± 0,66 mm. Thứđến là Norfloxacin, Kanamycin, Sulfamethazol - Trimethoprim, Neomycin và Clindamycin. Thấp nhất là Penicillin cĩ 1 mẫu mẫn cảm, chiếm 6,67%, với vịng vơ khuẩn 12,45 ± 0,00 mm. Penicillin cĩ độ mẫn cảm thấp và đường kính vịng vơ khuẩn khơng cao, theo chúng tơi là thuốc đã được sử dụng nhiều năm qua tại trung tâm nên đã cĩ sự kháng thuốc tự nhiên.

Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy Amoxycylin cĩ độ mẫn cảm cao với vi khuẩn và cho vịng vơ khuẩn lớn nhất. Tiếp đến là Tetracyclin và Gentamycin. ðiều này một lần nữa là cơ sở để chúng tơi đưa ra phác đồ điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chĩ nghiệp vụ.

4.7. THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY

TRÊN ðÀN CHĨ NGHIỆP VỤ

Chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều trị cho 80 chĩ ở 4 lơ thí nghiệm bằng 4 phác đồđiều trị khác nhau.

Phác đồ 1:

Thuốc kháng sinh: Amoxycillin 40 - 50mg/kg thể trọng, tiêm bắp. Chống nơn: Atropin 0,1%: 2 - 3 ml tiêm dưới da.

Thuốc trợ sức, trợ lực:

Vitamin C 5%: 5ml/con/ngày, tiêm tĩnh mạch. Vitamin B1 2,5%: 3 - 5ml/con/ngày, tiêm bắp. Vitamin B12 0,05%: 3 - 5ml/con/ngày, tiêm bắp. Hạ sốt: analgin 30%: 3 - 5 ml/con, tiêm bắp.

chĩ nghỉ luyện tập, khơng cho chĩ ăn thức ăn tanh, kiêng mỡ, cho ăn cháo lỗng tới khi khỏi bệnh.

Phác đồ 2:

Giống như phác đồ 1 nhưng thêm: bổ sung nước và chất điện giải cho chĩ bằng dung dịch sinh lý mặn/ngọt đẳng trương 20ml/kgP/ngày truyền chậm tĩnh mạch, ngày truyền 1 lần.

Phác đồ 3:

Giống như phác đồ 2, chỉ khác ở chỗ thay việc truyền dung dịch sinh lý mặn/ngọt đẳng trương vào tĩnh mạch bằng phương pháp tiêm dưới da bẹn thành nhiều điểm mỗi điểm tiêm từ 5-10ml.

Phác đồ 4:

Giống như phác đồ 3, chỉ khác ở chỗ thay việc truyền dung dịch sinh lý mặn/ngọt đẳng trương vào tĩnh mạch bằng phương pháp cho chĩ uống trực tiếp liên lục mỗi lần 20 - 50ml, ngày 5 - 10 lần.

Mỗi lơ điều trị gồm 20 con với các điều kiện chăm sĩc, nuơi dưỡng tương tự nhau. Trong đĩ: 40 chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở thể cấp tính và 40 chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở thể mạn tính.

Thời gian điều trị bệnh thể cấp tính là 3 - 5 ngày, thể mạn tính là 5 - 7 ngày.

Bảng 4.11. Kết quả thử nghiệm điều trị chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chĩ nghiệp vụ.

Phác đồ S con điu tr (con) S con khi (con) T l (%)

I 20 12 60,00 II 20 19 95,00 III 20 17 85,00 IV 20 15 75,00 Tng 80 63 78,75 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 9 0 1 0 0 T û k h ái ( % ) I II I I I I V P h ¸ c ® ß T û lƯ ( % )

Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ khỏi bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chĩ nghiệp vụ

Qua bảng 4.11 và biểu đồ 4.9, cho thấy: kết quả điều trị đạt khá cao. Với tổng 80 chĩ thử nghiệm điều trị cĩ 63 con khỏi, đạt tỷ lệ 78,75%.

+ ðối với bệnh viêm ruột tiêu chảy thì việc bổ sung nước và chất điện giải đĩng vai trị quan trọng cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả điều trị. Cụ thể

phác đồ I khơng dùng biện pháp bổ sung nước và chất điện giải, hiệu quảđiều

trị thấp nhất, đạt 60% . Ở phác đồ II, sau khi bổ sung thêm nước và dung dịch

điện giải cho chĩ, thì hiệu quảđiều trị tăng rõ rệt so với 3 phác đồ cịn lại, tỷ

lệ chĩ khỏi bệnh đạt lần lượt là 95%, 85% và 75%.

+ Kết quả này của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thanh (2001) [20] khi điều trị bệnh viêm đường hơ hấp kèm theo hiện tượng tiêu chảy mất nước thì với phác đồđiều trị khơng bổ sung nước và chất điện giải hiệu quảđiều trị chỉđạt 38,34%, nhưng khi dùng biện pháp bổ sung nước và chất điện giải thì hiệu quảđạt tới 83,33%.

+ Cĩ thể bổ sung nước và chất điện giải bằng phương pháp đơn giản dễ

làm thuận tiện cho người chăn nuơi bằng cách cho uống liên tục nhiều lần, mỗi lần 20ml – 50ml dung dịch nước sinh lý mặn ngọt thay cho phương pháp phức tạp và địi hỏi kỹ thuật là truyền tĩnh mạch.

5. KT LUN

5.1. KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài chúng tơi

đưa ra một số kết luận sau:

1. Tỷ lệ chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy của các giống chĩ được sử

dụng làm chĩ nghiệp vụ phục vụ cơng tác kiểm lâm được nuơi tại Trung tâm nuơi chĩ nghiệp vụ của trường ðại học Nơng nghiệp Hà nội I và một số tỉnh phía Bắc là 38,64%. Cao nhất là nhĩm chĩ từ 3 - 6 tháng tuổi, tỷ lệ là 61,54%, thấp nhất là nhĩm chĩ trên 9 tháng tuổi chỉ cĩ 17,85%. 2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy của chĩ ở thể cấp và mạn tính đều giảm đi khi độ tuổi của chĩ tăng lên. Chĩ cĩ độ tuổi từ 1,5-3 tháng 100% mắc ở thể cấp tính. Từ nhĩm II đến nhĩm IV tỷ lệ mắc ở thể cấp tính là 70%- 77,5%, thể mạn tính từ 2,5-30%.

3. Các giống chĩ khác nhau cĩ tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy khác nhau. Những giống chĩ ngoại nhập cĩ tỷ lệ mắc cao hơn giống chĩ nội và giống chĩ lai.

4. Một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng:

- Thân nhiệt của chĩ ở các nhĩm độ tuổi từ I đến IV mắc bệnh ở thể cấp tính đều tăng từ 1,4-1,530C, trong khi đĩ thân nhiệt của chĩ ở các nhĩm độ

tuổi này mắc ở thể mạn tính lại giảm từ 0,1-0,30C so với chĩ khoẻ mạnh. - Tần số mạch đập của chĩ mắc bệnh ở các nhĩm độ tuổi ở thể cấp tính

đều tăng lên từ 8,7-10,89 lần/phút so với chĩ khoẻ mạnh, sự tăng này giảm dần khi độ tuổi của cho càng lớn. Cịn ở thể mạn tính tần số mạch đập cĩ tăng, nhưng khơng nhiều từ 2,86-4,10 lần/phút so với bình thường.

lần/phút so với chĩ bình thường, tăng cao nhất là nhĩm cĩ độ tuổi từ 3-6 tháng tuổi (8,16 lần/phút), thấp nhất là nhĩm cĩ độ tuổi từ 1,5-3 tháng tuổi (6,48 lần/phút). Cịn ở thể mạn tính tần số hơ hấp tăng từ 2,33 - 4,10 lần/phút. 5. Trong phân chĩ bình thường 100% mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy

StreptococusE.Coli; 44,44% cĩ Staphylococcus; 55,56% phát hiện thấy

Salmonella. Khi cho bị viêm ruột tiêu chảy 75% số mẫu bệnh phẩm cĩ

Staphylococcus và 83,33% xuất hiện Salmonellađồng thời số lượng của từng loại vi khuẩn kể trên cũng tăng lên gấp nhiều lần.

6. Những vi khuẩn phân lập được từđường tiêu hố chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy cĩ tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khơng cao. Trong đĩ cao nhất là Amoxycylin tiếp tới là các thuốc Tetracyclin, Gentamycin, Neomycin... một số thuốc kháng sinh thơng dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như

Penicillin, Clidamycin hầu như khơng mẫn cảm với các với các loại vi khuẩn phân lập được từđường tiêu hố chĩ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy.

7. ðối với bệnh viêm ruột tiêu chảy của chĩ thì việc bổ sung nước và chất điện giải đĩng vai trị quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị, cĩ thể bổ sung nước và chất điện giải bằng cách tiêm dưới da hoặc cho uống thay cho phương pháp truyền tĩnh mạch.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY TRÊN MỘT SỐ GIỐNG CHÓ NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM LÂM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG (Trang 65 -74 )

×