3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TOYOTA
3.2. Quá trình pháttriển hệthống sản xuất của Toyota (TPS)
Mục ñích: phát triển tiến trình sản xuất ra nhỏ, nhiều loại ñộng cơ khác nhau với chi phí thấp.
Hình 9. Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System
• Giảm số lần vận hành thiết bị một cách ñáng kể Giảm chi phí cho 1 sản phẩm, thay ñổi kích cỡ lô hàng
• Thiết kế lại nhà máy, nhóm kỹ thuật, người công tác, một tiến trình sản xuất một dòng sản phẩm nhất ñịnh. Giảm lượng hàng tồn kho bán thành phẩm, giảm thời gian yêu cầu ñơn vị một sản phẩm ñi qua hệ thống, vì sự tương tự
của những sản phẩm trong dòng sản phẩm, chỉ cần một phần sự liên hệ
trong quản lý sản xuất giữa những lần vận hành.
• Chuyển ñổi những máy ña chức năng bằng cách lắp ñặt những máy nhỏ hơn và ñơn giản hơn, sản xuất những hổn hợp sản phẩm cố ñịnh giống nhau mỗi ngày trên cửa sổ lịch sản xuất cố ñịnh trong một thời gian. Tăng lượng công nhân một cách hiệu quả, tăng khả năng phản ứng với những yêu cầu thay ñổi năng suất, giảm sự thiếu hụt nhu cầu phụ kiện.
• Thực hiện hệ thống Kanban, thời khoá biểu lắp ráp, cuối cùng là kéo các bộ
phận qua hệ thống chỉ khi nào cần ñến chúng. Giảm mức tồn kho, tác
ñộng của sự thiếu hụt tồn kho và những hệ thống sử dụng lao ñộng chân tay làm hỏng sản phẩm và thiết bị cũng giảm ñi.
• Chất lượng ñược thực hiện tại những hệ thống nguồn, sự huấn luyện chéo lực lượng lao ñộng sử dụng những biện pháp bảo dưỡng ngăn ngừa thuờng xuyên hành ñộng và thiết bị ñược bảo hành. Tăng chất lượng sản phẩm, giảm sản phẩm hỏng và tái chế giảm hỏng hóc và kéo dài thời gian của thiết bị.